Tìm kiếm: quan-đại-thần
Liên tiếp nhận tin dữ từ Quan Vũ, Lưu Bị, sở dĩ Gia Cát Lượng im lặng vào thời khắc mấu chốt là có lý do không phải ai cũng nhìn ra.
Hoàng đế là người quyền lực nhất thời cổ đại, có trong tay cả thiên hạ. Vậy, bạn đã bao giờ nghĩ về việc vị Hoàng đế cổ đại tổ chức sinh nhật cho mình như thế nào chưa?
Ai cũng biết rằng thời cổ đại, người ta tin rằng béo là biểu hiện của sự giàu có và danh giá, và người gầy nói chung là biểu tượng của sự nghèo khó, điều này rất khác so với thẩm mỹ ngày nay.
Phúc đức của một gia đình đến từ đâu?
Trước khi hoàng đế nhà Thanh chính thức thưởng thức món ăn, ông phải để thái giám thử chất độc bằng kim châm bạc và nếm thử. Sau khi xác nhận không có vấn đề gì, hoàng đế mới dùng bữa.
Từ trước tới nay nhiều người vẫn nhầm tưởng tên thật của Võ Tắc Thiên là Võ Chiếu. Tuy nhiên, đây không phải tên thật của bà.
Các hoàng đế thời xưa rất ghét sự phản bội, đặc biệt là khi phát hiện phi tần ngoại tình. Tuy nhiên, Tần Thủy Hoàng lại có cách xử phạt khác lạ.
Chúng ta đã xem nhiều bộ phim truyền hình về triều Thanh và thấy cảnh Hoàng đế mặc long bào, ngồi trên ghế rồng, nhìn xuống đại sảnh, các quan lại chỉnh tề xếp hàng dọc hai bên. Buổi thượng triều sẽ có một người thái giám dõng dạc mở đầu.
Chúng ta đều biết, hậu cung là nơi sinh sống của các phi tần và cung nữ, hoàn toàn thuộc về một mình Hoàng đế. Một nguyên tắc không được phạm phải là đàn ông không được phép bước vào hậu cung, vì Hoàng đế sợ những chuyện đồi bại, phản bội xảy ra.
Dù có rất nhiều con cháu nhưng tới nay, dòng họ Doanh của Tần Thủy Hoàng lại không còn bất cứ hậu duệ nào. Vì sao.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Giả thuyết Từ Hy Thái hậu là do Hòa Thân trùng sinh gây kinh ngạc, mọi nghi vấn xuất phát từ bài thơ mà 'đệ nhất tham quan' này viết trước khi tự treo cổ tại phủ của mình.
Cho đến nay nơi chôn cất Hòa Thân vẫn là một bí ẩn đối với hậu thế.
Vào cuối triều đại nhà Thanh, người nắm quyền tối cao của Thanh triều là Từ Hi Thái hậu. Khi còn cầm quyền, đối mặt với sự xâm lược của các thế lực ngoại bang, bà đã ký rất nhiều hiệp ước, nhường đất để tự cứu lấy mạng sống của mình, bồi thường để “bênh vực” quyền cai trị tuyệt đối của mình.
Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo