Tìm kiếm: quy-hàng
Muội Hỉ, Trần Viên Viên, Đát Kỷ, Bao Tự đều là những mỹ nhân mang tới đại họa cho các bậc đế vương và nhân dân thời họ sống.
Trong lịch sử, nước Nga từng trải qua những lần bị xâm lược và thật khó tin, trong trận sông Kalka, nước Nga đã phạm phải 1 sai lầm chết người!
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
Vào một đêm sáng trời tháng 3/1945, hơn 300 oanh tạc cơ B-29 của Mỹ dội liên tiếp 1.500 tấn bom xuống thủ đô Tokyo, tạo ra một trận bão lửa bao trùm thành phố và có thể đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người, chỉ trong vài giờ.
Xưa nay phi tần ngoại quốc đa phần đều chết thảm do không có thủ đoạn bằng các phi tần chính quốc, nhưng riêng vị phi tần duy nhất có nguồn gốc Triều Tiên này của Càn Long Đế là một ngoại lệ đặc biệt vì bà không những trụ vững trong hậu cung nhà Thanh đầy tâm cơ, mà còn từng bước nâng cao phi vị của mình.
DNVN - Nổi tiếng là một trong những bị vua tàn án nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, Trụ Vương có cho mình không ít hình phạt khiến cho hậu thế sau không khỏi rùng mình.
DNVN - Kế khích tướng của Gia Cát Lượng khiến Chu Du quyết tâm một mất một còn với Tào Ngụy là mắt xích quan trọng cho đại chiến Xích Bích dẫn đến kết cục tam phân thiên hạ sau này. Vậy phải chăng Khổng Minh nắm được yếu điểm gì của danh tướng Chu Du hay thủ lĩnh Tôn Quyền mà lại có thể khơi dậy ý chí quyết đấu của họ chỉ bằng vài lời nói?
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ.
Hình phạt Vua Trụ dành cho những người phản đối mình là bước đi trên cây trụ đồng đã nung nóng, họ bước đi được mấy bước bị cháy da nát thịt, đau đớn quằn quại. Ông ta còn trừng trị người phạm tội bằng cách băm nát như tương, cắt ra từng miếng thịt đem phơi thành thịt khô.
Ngay cả khi phải sống dưới trướng kẻ thù diệt quốc, Lưu Thiện vẫn có được không ít hậu đãi và còn được yên ổn sống tới cuối đời mà không bị kẻ nào nắm thóp trừ khử. Vì sao.
Tào Tháo là một tướng tài, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên Tào Tháo một nhược điểm chết người, chính là thói háo dâm vô độ.
Ngày càng nhiều học giả cho rằng cái chết của Quan Vũ có thể xuất phát từ mâu thuẫn với Lưu Bị và Khổng Minh, dẫn đến việc Bị lợi dụng Tôn Quyền để "mượn dao giết người".
Nguyên nhân thực sự khiến quan Quan Vũ chết thảm được một số học giả Trung Quốc nhận định là bất đồng sâu sắc với lý tưởng của Gia Cát Lượng.
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
Nhiều thế hệ độc giả Thủy Hử có quan điểm rằng, Tống Giang trí chẳng bằng Ngô Dụng, độ giàu có thì kém xa Sài Tiến, xuất thân lại tầm thường chẳng thể so bì với 'trưởng giả bậc nhất Bắc Kinh' Lư Tuấn Nghĩa, võ nghệ thì dĩ nhiên đọ sao nổi với những tay hảo hán yêng hùng như Lâm Xung, Quan Thắng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo