Tìm kiếm: quy-mô-kinh-tế
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
Tạp chí Global Business Outlook (chuyên đưa tin về các ngành công nghiệp chủ chốt có trụ sở tại Anh) dẫn báo cáo của Ngân hàng Phát triển Singapore cho rằng đến năm 2029, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng cao hơn Singapore.
DNVN - Ngày 21/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã làm việc với tỉnh Đồng Nai về công tác giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ triển khai dự án Cảng hàng không quốc tế (HKQT) Long Thành...
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh tinh thần không để trì trệ xảy ra tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, địa phương nào không tiêu hết tiền, Chính phủ điều động, địa phương nào cần tiền để phát triển, Chính phủ mang tiền đến.
DNVN – Thủ tướng yêu cầu các cấp các ngành cần có giải pháp cụ thể đưa nền kinh tế vươn lên. Bên cạnh đó Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế số, Chính phủ và doanh nghiệp điện tử, thanh toán điện tử. Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý đối với một số mô hình kinh doanh mới trên nền tảng công nghệ.
WB dự báo, năm nay kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,9% do ảnh hưởng của dịch COVID-19, vẫn thuộc mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực.
DNVN - Tăng trưởng năm 2019 của ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm hơn 11% nhưng tồn kho lại rất cao. Nhiều doanh nghiệp kinh doanh mà không báo lãi. Năm 2020 tiếp tục là năm gian nan, thậm chí khó khăn hơn với doanh nghiệp vì xu thế thế giới giảm tốc, thách thức với kinh tế còn nhiều.
Năm 2020, Việt Nam phải tạo việc làm mới cho hơn 1,1 triệu người. Theo Thủ tướng, Chính phủ luôn nhất quán với quan điểm: Không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đặt ngoài lề của sự phát triển.
Phát biểu khai mạc tại Hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung được tổ chức sáng 20/8, tại Bình Định, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phải trở thành vùng động lực phát triển cho toàn vùng, là cửa ngõ ra biển quan trọng của các tỉnh vùng Tây Nguyên, hành lang Đông - Tây.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Theo Viện trưởng VEPR Nguyễn Đức Thành, báo cáo kinh tế Việt Nam của DBS là hiện tượng về quy mô, không có nhiều ý nghĩa về chất.
Nợ công vào cuối năm 2018 là 58,4%, rời xa mức trần 65% so với cuối năm 2015 nhưng Chính phủ chưa vay nợ thêm để đầu tư phát triển vì áp lực trả nợ vẫn còn rất lớn.
"Không nói nhiều thành tích mà đi thẳng vào yếu kém, bất cập, hạn chế mà chúng ta vướng phải hiện nay để khắc phục, để Trung ương, Chính phủ, các bộ, ngành nắm được, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của vùng...”.
DNVN - Đây là nhận định chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Thảo tại hội thảo "Doanh nghiệp xã hội cộng đồng - Thực trạng và giải pháp" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức vào chiều 05/3. Và đây chỉ là một trong vô vàn rào cản mà loại hình doanh nghiệp này đang gặp phải.
Ấn tượng, kỷ lục, vượt xa, nhanh nhất thế giới... Đó là những từ ngữ được các chuyên gia và giới truyền thông sử dụng để tái hiện sống động nhất về “bức tranh” kinh tế Việt Nam năm 2018. Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chia sẻ về chủ đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo