Tìm kiếm: quy-mô-thị-trường
DNVN - Năm 2019 được coi là một năm đầy khó khăn của thị trường bất động sản khi đa số dự án bị đình trệ, doanh nghiệp không chỉ bị chôn vốn mà còn phải chịu phát sinh nhiều chi phí cả về thời gian lẫn tiền bạc. Nhiều người lo ngại, đến 2020, thị trường này còn khắc nghiệt và các doanh nghiệp bất động sản sẽ khó khăn hơn rất nhiều.
Bộ Công thương vừa công bố 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành.
Gặp nhiều khó khăn ở một số thị trường truyền thống, nhất là Trung Quốc song rau, quả Việt lại đang chiếm lĩnh tốt các thị trường khó tính, có yêu cầu cao như: ASEAN, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản….
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019 và tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ tư liên tiếp.
Đối với doanh nghiệp, khó khăn về tiếp cận vốn cao hơn các khó khăn về tìm kiếm lao động, tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp cũng như biến động thị trường hay biến đống chính sách.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Mong muốn phát triển ngành công nghiệp ô tô, nhưng lại áp dụng chính sách thuế, phí cao, trong khi thu nhập người dân thấp khiến giấc mơ ô tô trở nên xa tầm với.
DNVN – Phó Chủ tịch Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) Thân Văn Hùng đề xuất cần tập trung kêu gọi nguồn lực để xây dựng những hệ thống nền tảng số quan trọng, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn, sàn giao dịch nông nghiệp để thúc đẩy phát triển Nông nghiệp số ở nước ta.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực sẽ làm cho hoạt động xuất nhập khẩu sôi động hơn và đây là cơ hội để ngành dịch vụ hậu cần (logistics) gia tăng khách hàng cũng như mở rộng quy mô thị trường.
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Dù đã liên tục thay đổi để phù hợp với thị hiếu, phong cách tiêu dùng của người Việt, nhưng nếu không có chiến lược phù hợp, các thương hiệu gà rán ngoại không dễ trụ vững trong một thị trường nhiều biến động.
Theo báo cáo của Tổng cục dân số, Việt Nam hiện có khoảng 25 triệu trẻ em. Thị trường hàng hóa, dịch vụ hướng đến độ tuổi đạt ngưỡng 7 tỷ đô năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo