Tìm kiếm: quy-mô-nền-kinh-tế

Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Sau một thập niên tăng trưởng mạnh mẽ với hàng ngàn giao dịch và tổng giá trị giao dịch đạt gần 50 tỷ USD, thị trường M&A Việt Nam bước vào kỷ nguyên với nhiều cơ hội mới. Dự báo trong năm 2019, giá trị mua bán và sáp nhập (M&A) có thể đạt mốc 6,7 tỷ USD, bằng 88,16% so với năm ngoái.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
Ấn tượng, kỷ lục, vượt xa, nhanh nhất thế giới... Đó là những từ ngữ được các chuyên gia và giới truyền thông sử dụng để tái hiện sống động nhất về “bức tranh” kinh tế Việt Nam năm 2018. Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chia sẻ về chủ đề này.
(DNVN)- "Những dự án với nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân đang góp phần cải thiện rõ rệt chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng tại Việt Nam"- Thứ trưởng Bộ KH-ĐT khẳng đinh tại phiên thảo luận " Quản trị, huy động vốn và phát triển cơ sở hạ tầng..." tổ chức ngày 16/1.

End of content

Không có tin nào tiếp theo