Tìm kiếm: quy-tắc-xuất-xứ
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
Khi CPTPP được phê chuẩn, Việt Nam cần phải có những bước cải cách đột phá mạnh mẽ trong nhiều các lĩnh vực nhằm hóa giải những thách thức đặt ra.
Cho rằng CPTPP mang lại cơ hội quý giá, song Chủ tịch VCCI nhấn mạnh, cần phải thực thi hiệp định này một cách nghiêm túc và khôn ngoan.
(DNVN) - “Khảo sát đánh giá chất lượng doanh nghiệp VN hội nhập CPTPP” được tổ chức nhằm xác định rõ hiện trạng, hiểu biết, năng lực và sự chuẩn bị của doanh nghiệp cho CPTPP. Vậy tiêu chí đánh giá là gì, đối tượng nào đủ điều kiện tham gia vào cuộc khảo sát, bình chọn?
Đó là nhận định được đăng tải trong báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) sau khi Việt Nam và 10 quốc gia khác ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào ngày 8/3/2018 tại Chile.
(DNVN) - Sửa đổi Thông tư 28 về quản lý hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, tăng hạn mức cho vay đối với hộ gia đình sản xuất nông nghiệp... là 2 trong số 8 chính sách Thương mại - XNK nổi bật có hiệu lực từ cuối tháng 10/2018.
Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) vừa đạt được bước đột phá quan trọng tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam – EU (EVFTA) khi hai bên thống nhất việc tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi EVFTA thành một hiệp định riêng (gọi là Hiệp định Bảo hộ đầu tư – IPA); thống nhất toàn bộ quá trình rà soát pháp lý EVFTA; thống nhất toàn bộ các nội dung của IPA được tách ra từ EVFTA trước đây.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, cơ chế ưu đãi của EVFTA sẽ mang lại lợi ích to lớn trong các ngành công nghiệp và sản phẩm của Việt Nam.
Không chỉ các doanh nghiệp lớn, có tên tuổi, nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ cũng có mặt trong đoàn tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức Canada và mang theo nhiều kế hoạch...
Khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay khi tiếp cận các hiệp định thương mại tự do (FTA) là do các quy tắc, thủ tục trong hầu hết các FTA rất phức tạp.
Từ năm 2019, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EU phải tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mới được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP).
(DNVN) - Với kim ngạch tăng cao ở nhiều thị trường, kết quả xuất khẩu (XK) của ngành dệt may, da giày khả quan ngay từ những tháng đầu năm ngay tại các thị trường lớn. Trong đó, kim ngạch XK sang thị trường Mỹ đạt 1,19 tỷ USD, tăng gần 11%; XK sang Nhật Bản đạt 309,53 triệu USD, tăng 22%; XK sang Hàn Quốc đạt 255,84 triệu USD, tăng 18,8%; XK sang Trung Quốc đạt 108,72 triệu USD, tăng 63,8%; XK sang EU đạt 332,74 triệu USD, tăng trên 5,8%.
(DNVN) - Hiệp định mới sẽ mang lại lợi ích trực tiếp cho Việt Nam nhờ tự do hóa thương mại và tăng cường tiếp cận thị trường. Quan trọng nhất là nó sẽ thúc đẩy và tăng tốc quá trình cải cách trong nước trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
(DNVN) - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế to lớn cho Việt Nam. Báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới công bố ngày 9/3/2018, sau khi Việt Nam và 10 quốc gia khác vừa ký kết hiệp định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo