Tìm kiếm: quân-Liên-Xô
Liên Xô từng là một trong những quốc gia có ngành công nghiệp lớn nhất trên thế giới. Ấy vậy mà, trong 74 năm tồn tại, họ chưa từng triển khai một con tàu sân bay đúng nghĩa.
Mi-8 được đánh giá là dòng trực thăng thành công nhất trong lịch sử ngành công nghiệp máy bay trực thăng của Nga.
Lần đầu tiên cất cánh hồi đầu thập niên 1950, chiếc phi cơ là hình ảnh thu nhỏ của sức mạnh quân sự Xô-viết. Ngay cả tên hiệu - Bear (có nghĩa là "Gấu") - cũng thể hiện kích cỡ to lớn và sức mạnh ghê gớm của nó.
Tạp chí Flighting Global đã xếp loại 10 máy bay quân sự phổ biến nhất thế giới trong đó Mỹ chiếm áp đảo với 7 sản phẩm và 3 do Nga sản xuất.
Trong tương lai gần, Việt Nam sẽ vươn lên giữ vị trí số 2 trong danh sách các quốc gia có nhiều tàu hộ vệ tên lửa cỡ nhỏ Tarantul/Molniya trong biên chế.
Tôi thì luôn cho rằng, độc quyền kinh tế chỉ là một hiện tượng, chỉ là hệ quả của cơ cấu tổ chức xã hội mà chúng ta đang vận hành.
Một nhãn quan kỳ diệu đã giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đúng ngày 2.9.1945 để đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chính trong ngày lịch sử đó, nhân loại được chứng kiến thêm sự kiện quan trọng nữa của thế kỷ XX và cả mai sau: trên chiến hạm Missouri buông neo tại vịnh Tokyo, đại biểu của chín nước (Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp, Trung Hoa, Canada, Australia, Hà Lan và New Zealand) đã cùng tham gia lễ ký kết chấp nhận sự đầu hàng vô điều kiện của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bả
End of content
Không có tin nào tiếp theo