Tìm kiếm: quân-Nguyên
Giáo sư Lê Văn Lan cho rằng, bãi cọc vừa phát lộ ở cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) nằm trong giai đoạn 2 của chiến dịch Bạch Đằng Giang, là nơi chặn giặc, đưa giặc vào bẫy.
Trong lịch sử, nỏ thần Liên Châu, cọc Bạch Đằng…là những vũ khí do chính người Việt sáng tạo ra khiến thế giới phải nể phục.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Những câu chuyện lưu truyền trong dân gian về danh tướng Yết Kiêu khá nhiều và ly kỳ nhưng thiếu đồng nhất. Vậy đâu là sự thật.
Người xưa nói hai nước đánh nhau không giết sứ giả. Tuy nhiên trong quan hệ giao hảo Đại Việt – Trung Hoa đã có một sứ giả hy sinh.
Thời phong kiến, đàn ông 5 thê 7 thiếp là chuyện bình thường. Nhưng Yết Kiêu chỉ trao trọn tình cảm cho nàng Vân – một mối tình chưa kịp nở đã lụi tàn, cuối cùng bị vùi lấp dưới lớp bụi thời gian.
Bãi chiến sớ là sớ của Đại tướng Đỗ Lễ và Ngự sử Đại phu Trương Đỗ can vua Trần Duệ Tông (1372 - 1377) đừng gây cuộc binh đao.
“Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. Câu nói ấy, ngay cả cành vàng lá ngọc cũng không phải ngoại lệ. Dưới đây là 3 nàng công chúa có số phận kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam.
Tứ mã chiến xa thời Hán, máy ném đá thời Tống, lính cầm súng đồng thời Minh... là những hình ảnh sinh động về quân đội Trung Quốc thời cổ.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm Canh Tý 40, nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông năm Mậu Tý 1288, chiến thắng Điện Biên Phủ trên không năm Nhâm Tý 1972... là những sự kiện trọng đại diễn ra năm Tý trong lịch sử Việt Nam.
Với cách tổ chức, quản lý quân đội một cách chặt chẽ về các mặt, quân đội nhà Trần được đánh giá là dũng mãnh một cách lạ thường.
Ngoài những tướng lĩnh tài danh, nhà Trần đã xây dựng được một quân đội tinh nhuệ và một sức mạnh của sự nhất trí của toàn dân.
Ông Hùng quan sát được quách đá nguyên vẹn, đường hầm và có cả những súc gỗ lớn đóng cũi, giống với mộ cũi thời Bắc thuộc và thời Trần.
Thầy pháp người Tàu cứ ngồi khoanh chân trên mỏm một tảng đá to như đống rơm dưới chân núi Sỏi và luôn tay gõ xùng xèng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo