Tìm kiếm: quân-thục
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Quan Vũ từng được Tào Tháo khoản đãi rất hậu hĩnh nhưng điều đó không có nghĩa là trong lòng vị quân chủ này, Quan Vũ được coi trọng nhất.
Bên cạnh những nhân vật lừng danh như Khổng Minh, Tào Tháo, Lưu Bị…, Tam Quốc diễn nghĩa cũng hội tụ nhiều nhân vật huyền bí với tài năng xuất chúng nhưng thường chọn cho mình cách sống nhàn hạ, không màn đến thế sự. Dưới đây là 5 cao nhân vừa bí hiểm, vừa tài giỏi trong Tam Quốc.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Việc Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt lần hai trong bối cảnh vừa mới thua thảm cách đó không lâu đã khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu.
17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ, Đông Ngô mới rơi vào cảnh diệt vong.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
DNVN – Hác Chiêu là vị tướng không hề nổi bật thời Tam Quốc. Tuy vậy, ông lại ghi dấu ấn với chiến công dùng 1.000 quân đã chặn đứng đợt công thành Trường Thương của 40.000 quân Thục do Gia Cát Lượng thống lĩnh.
Với tài năng xuất chúng của mình, một khi trực tiếp ra trận cùng quân chủ, Gia Cát Lượng có thể giúp Thục Hán giành được chiến thắng trước Đông Ngô trong trận Di Lăng hay không.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
Trên thực tế, cả Thục Hán khi đó chỉ có duy nhất một người có thể trấn thủ được Nhai Đình, chỉ tiếc là Gia Cát Lượng đã không trọng dụng ông, nếu không Trương Cáp rất có thể đã phải "về hưu" sớm!
End of content
Không có tin nào tiếp theo