Tìm kiếm: quản-lý-chuỗi-cung-ứng

Chính việc gián đoạn đáng kể trong chuỗi cung ứng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 là động lực để các doanh nghiệp Việt thay đổi cách thức sản xuất, vận chuyển, chuyển đổi chuỗi cung ứng thông minh hơn và kết nối tốt hơn.
DNVN - Trong bối dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Thứ trưởng Bộ Công Thương đã có công văn đề nghị Bộ Giao thông vận tải hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân tháo gỡ khó khăn, giải tỏa ách tắc trong hoạt động thương mại theo thinh thần của Thủ tướng về hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hóa qua biên giới.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Quản lý chuỗi cung ứng thế hệ mới yêu cầu thiết kế sản phẩm phải được tích hợp với khả năng sản xuất, quy trình giao hàng, có đánh giá toàn diện về quy trình kinh doanh suốt vòng đời sản phẩm. Với cái nhìn tinh tế và trái tim nhạy cảm, doanh nhân nữ sẽ tham gia và quản lý chuỗi cung ứng một cách hiệu quả.
Chuyển đổi số là quá trình đòi hỏi sự sáng tạo, đổi mới quyết liệt trong nội tại mỗi doanh nghiệp để tái định nghĩa chính mình với những năng lực hoàn toàn mới. Ông Đỗ Minh Phương, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel chia sẻ về hoạt động sáng tạo nhằm chuyển đổi Viettel từ một nhà khai thác viễn thông thành nhà cung cấp dịch vụ.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang diễn ra nhanh chóng. Để nắm bắt cơ hội cũng như hạn chế thách thức, doanh nghiệp (DN) cần nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển dựa trên nền tảng của CMCN 4.0 - một chiến lược mới, bảo đảm tính linh hoạt, thích nghi với các thay đổi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo