Tìm kiếm: quốc-diễn-nghĩa
Vốn là em gái của Tôn Sách và Tôn Quyền, chỉ vì lợi ích của quốc gia mà bị gả cho Lưu Bị, nhưng người phụ nữ này lại mạnh mẽ và quyết đoán.
Trung Quốc cổ đại thì quả là có nhiều điều lạ lùng mà đến nay con người vẫn chưa thể lý giải được.
DNVN - Thái Sử Từ là người có cơ trí, uy dũng xuất chúng, coi trọng giữ chữ tín, được người đời khen ngợi. Ông có sở trường đánh úp, nổi tiếng là “đệ nhất cung thủ” trong thời kỳ Tam quốc.
DNVN - Với quan niệm dùng người tài dựng đại nghiệp, Tào Tháo luôn tỏ lòng ngưỡng mộ với các võ sĩ, nhân tài thời Tam Quốc. Dưới đây là những hổ tướng khiến Tào Mạnh Đức sống chết muốn chiêu mộ nhất.
Xếp hạng sắc đẹp không còn là đặc quyền của sao nữ nữa, ngay cả nam diễn viên cũng có một danh sách tôn vinh ngoại hình của mình.
Không phải “Ngọa Long” Gia Cát Lượng, “Phượng Sồ” Bàng Thống hay Đệ nhất Thủy chiến Chu Du, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bậc nhất thời Tam Quốc.
DNVN - Có rất nhiều tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng ở Trung Quốc, nhưng có lẽ không có cuốn tiểu thuyết nào lại in sâu vào trái tim của người dân Trung Hoa và nhiều quốc gia khác như Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tam Quốc Diễn Nghĩa tại sao lại được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác?
DNVN - Vào cuối thời Đông Hán và Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có một nhân vật được sử sách và dân gian ca tụng nhuốm màu huyền thoại. Nhân vật bí ẩn này khiến Tào Tháo và Gia Cát Lượng phải nể phục.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Những câu nói bất hủ này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa sẽ cho bạn bài học nhân sinh giá trị.
Giai thoại về người vợ của Gia Cát Lượng là Hoàng Nguyệt Anh còn nhiều bí ẩn và kì lạ như tài trí của bà hay nhan sắc thật sự.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
Ngũ hổ tướng trong “Tam quốc diễn nghĩa” gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung. Ngũ hổ tướng trong “Thủy Hử” gồm: Quan Thắng, Lâm Sung, Tần Minh, Đổng Bình và Hô Diên Chước. G.
Gia Cát Lượng là đề tài nghiên cứu chuyên sâu của rất nhiều thế hệ học giả Trung Quốc cũng như Thế giới. Ngay cả chuyện tại sao Gia Cát Lượng tài hoa lỗi lạc lại chịu cưới một Hoàng Nguyệt Anh với nhan sắc xếp trong nhóm… “Ngũ xú Trung Hoa” là thứ khiến thiên hạ tranh cãi bao thế kỉ qua.
Trong "Tây du ký" 1986, có hai yêu quái là chuột tinh khiến khán giả nhớ mãi, một kẻ xinh đẹp quyến rũ bậc nhất, một kẻ có gia thế lớn, sức mạnh khiến Tôn Ngộ Không khó chống lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo