Tìm kiếm: quỷ-quái
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại kể về hành trình đến Linh Sơn cầu chân kinh của thầy trò Đường Tăng, vậy nên có rất nhiều điểm nghi vấn ẩn chứa trong tác phẩm.
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai lần, kiên quyết mãi không chịu tha thứ.
Trong nhiều tiểu thuyết, thần thoại châu Âu, một số vũ khí trứ danh thuộc về những anh hùng, vị thần.... Chúng mang sức mạnh và quyền năng to lớn giúp chủ nhân làm được những điều tưởng chừng như không thể.
Tiểu thuyết Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân được xem là một trong "tứ đại danh tác" nổi tiếng Trung Quốc gắn liền với nhiều thế hệ. Khi đọc tác phẩm này, nhiều người đặc biệt chú ý đến 5 loại thần nhãn, trong đó có hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không.
Giữa Tôn Ngộ Không và Nhị Lang Thần Dương Tiễn, ai mới là chiến thần mạnh nhất trong Tây Du Ký.
Bộ phim Tây Du Ký gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ. Trong bộ phim này, nhiều người đặc biệt yêu thích nhân vật Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại luôn mang bên mình chiếc gậy Như Ý. Tôn Ngộ Không cất gậy Như Ý ở vành tai với lý do hết sức khó tin.
Thiết Phiến Công Chúa – Bà La Sát, chủ nhân của Quạt Ba tiêu là nhân vật duy nhất xuất hiện trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng không bị huynh đệ Ngộ Không đánh chết hay thần Phật thu phục.
Nhật Bản có nhiều giai thoại, câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn về những yêu ma quỷ quái đáng sợ gieo rắc sự sợ hãi kinh hoàng cho người dân. Thâm chí, một số người không dám ra ngoài vào ban đêm vì sợ chạm mặt chúng.
Với các giai thoại ly kỳ và rùng rợn xoay quay nơi an nghỉ của Tần Thủy Hoàng có nhiều lý giải khác nhau. Song sự thật liệu có giống như những gì người đời thường tưởng tượng.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất. Dù siêng năng, cần mẫn nhưng tính cách lại có phần ba phải. Còn xét về võ nghệ, với 18 phép thần thông biến hóa, Sa Tăng mặc nhiên bị xếp thứ ba sau Ngộ Không và Bát Giới.
Nếu như đại sư huynh Tôn Ngộ Không có 72 phép biến hóa Địa sát, thì nhị ca Trư Bát Giới cũng sở hữu 36 phép Thiên cang vô cùng lợi hại. Vậy 36 phép thiên cang của Trư Bát Giới gồm những phép gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo