Tìm kiếm: rượu-cần
Những vật dụng sinh thời người chết sử dụng đều phải gửi theo. Xoong nồi, điện thoại di động, tivi… tất cả phải khiêng ra mộ. Đồ đạc thì đập vỡ, áo quần cắt rách đặt lên.
Nếu có dịp đặt chân đến Tây Nguyên, du khách đừng quên chinh phục ngã ba Đông Dương, ngắm sao đêm ở Măng Đen hay xem biểu diễn cồng chiêng.
Miếng thịt bò khô có vị đặc trưng khác lạ hay cơm lam dẻo thơm ăn cùng gà nướng vàng óng là món bạn nên thử khi đến Pleiku, Gia Lai.
Khi những hạt lúa nương, hạt lạc, củ sắn, củ khoai được thu hoạch rồi gùi về nhà, phơi khô, cất vào bồ cũng là lúc người Chứt nghỉ ngơi sau một năm ròng rã chăm chút nương rẫy. Họ sẽ tổ chức lễ cúng cơm mới mà tổ tiên đã duy trì từ bao đời nay.
Lễ cúng ruộng của người Chu Ru ở xã Tà Năng, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, nhằm mục đích tạ ơn thần linh, cầu an cho gia đình, dòng tộc và cả cộng đồng mùa màng bội thu…
Lễ Pang Phóong là dịp để đồng bào Kháng tự nhìn nhận lại hoạt động lao động, sản xuất trong một năm qua về những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm đuợc rút ra cho những năm tiếp theo.
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người của dân tộc S’tiêng, là một nét đẹp văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình và gia tộc đối với con, cháu.
"Trộm vợ" được xem là phong tục của đồng bào Thái ở huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An). Nhưng những năm gần đây, "trộm vợ" đã bị biến tướng, trở thành nỗi ám ảnh của không ít cô gái trẻ ở huyện miền Tây Nghệ An này.
Bàn tay khéo léo và óc thẩm mỹ của các nghệ nhân thủ công biến đất mẹ hiền hòa thành hầu hết những vật dụng trong nhà, giải quyết nhu cầu thiết yếu trong nền kinh tế tự cung tự cấp.
ượu cần là thứ rất quý trong gia đình người Thái miền Tây Nghệ An. Chỉ khi nào gia đình, họ hàng, làng bản có việc đại sự mới được mời rượu cần. Uống rượu cần cũng có luật riêng và rất quy củ.
Người Thái là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và làm nương rẫy. Theo nông lịch truyền thống của dân tộc, vào tháng 3 tháng 4 Âm lịch là mùa gieo, cấy, mở đầu một năm làm ăn, sản xuất. Thường thì tháng 3 sấm ra, rừng núi gọi mưa về, mọi người rủ nhau xuống ruộng, lên nương, với tâm trạng mừng vui vì những cơn mưa hứa hẹn một mùa bội thu.
Trong phong tục của người Mạ, các cặp đôi khi tìm hiểu nhau nếu “ưng cái bụng” họ sẽ được ngủ chung thoải mái.
Cà phê Đức Lập, khoai lang Tuy Đức, cà đắng, rượu cần, xoài Đắk Gằn…là những món ngon không lẫn vào đâu được của vùng đất Đắk Nông.
Theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đồng bào Tà Ôi - Pa Cô cho rằng các đấng thần linh (Yang) đều ngự trị trên tất cả những mảnh nương, con suối. Họ luôn tin tưởng vào sự bảo vệ chở che của các Yang với buôn làng của mình.
Không chỉ có những cánh rừng cao su bạt ngàn, nơi đây còn có nhiều món ăn làm nức lòng du khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo