Tìm kiếm: rắn-độc
Trong phương ngữ của nhân dân miền Tây Nam Bộ, rắn hổ mang chúa thường được gọi là hổ mây. Đây là loài rắn độc vừa lớn, vừa có khả năng di chuyển rất nhanh nhẹn.
Bạn có biết rằng rắn hổ mang chúa cũng thay răng như con người.
Sự kế thừa của các chính sách kinh tế và chính trị trong nước cũng như các xu hướng quốc tế đã giúp ngành công nghiệp quốc phòng Brazil khởi sắc để bắt kịp ngành công nghiệp quốc phòng tiên tiến thế giới.
Dù là loài "sát thủ" có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những "đội quân kỳ lạ" trong quá khứ.
Mặc dù là thứ "vũ khí thầm lặng" của loài rắn có thể giết chết người, nhưng chúng được xem là quý hơn vàng vì những tác dụng vô cùng to lớn.
Vì sự nguy hiểm ở nơi đây, Chính phủ nước này đã phải hiện tuyên bố hòn đảo như vùng đất cấm đối với con người.
Rắn hổ lục là một trong những loài bò sát sở hữu nọc độc mạnh nhất hành tinh, với răng nanh dài nhất trong thế giới loài rắn. Chúng có thể phát hiện con mồi trong bóng tối nhờ khả năng cảm biến nhiệt và nuốt chửng được những con mồi to lớn hơn mình nhờ khả năng phình rộng cơ thể đáng kinh ngạc.
Tương truyền, mộ của Thành Cát Tư Hãn không có bia. Đến nay, không một ai biết nơi chôn cất ông ở đâu.
Một bộ tộc kỳ lạ sống ở phía Nam bang Gujarat, Ấn Độ có thể là thôi miên rắn, sai khiến những con rắn say sưa lắc lư theo tiếng kèn. Ngoài ra họ có thể ôm ấp, kéo đuôi, vắt con rắn lên vai.
Clip kinh hoàng ghi lại cuộc chiến đẫm máu giữa đại bàng, rắn độc Mamba và cặp báo gấm. Cuối cùng, chúa tể bầu trời chết thảm dưới nanh báo.
Lâu nay, tất cả chúng ta thường được nghe rằng, trong lúc tột cùng đau khổ vì cái chết của người tình và sự sụp đổ của vương quốc, nữ hoàng Cleopatra đã dùng rắn độc tự kết liễu đời mình cùng các nữ tì. Mặc dù tình tiết đầy bi thảm này gây ấn tượng mạnh, nhưng theo các chuyên gia, nó có thể chưa bao giờ xảy ra trong thực tế.
Được phát hiện lần đầu tiên năm 1968 ở Iran, loài rắn viper Ba Tư có sừng, đuôi nhện, danh pháp khoa học là Pseudocerastes urarachnoides, từng dấy lên nghi ngờ về sự tồn tại của một sinh vật lai dị thường.
“Ngậm ngải tìm trầm” dường như đã trở thành câu cửa miệng khi nhắc tới những kẻ bất chấp hiểm nguy “bán mạng” giữa đại ngàn để lao theo giấc mơ trầm, kỳ. Thế nhưng, từ khi cơn sốt trầm hương “nổ” ra từ mấy chục năm trước đến giờ vẫn chưa ai nhìn thấy.
Vừa trúng đòn của rắn độc lại thêm báo, có thể nói tính mạng nó chắc chắn không giữ được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo