Tìm kiếm: rau-Vietgap
Sản phẩm rau an toàn của xã Hoằng Hợp (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) có thời “hoàng kim” khi có mặt ở nhiều siêu thị, nhà hàng, khách sạn…Nhưng thời gian gần đây, sự cạnh tranh về giá khiến nhiều nơi bỗng dừng nhập rau VietGAP.
Trong lúc giá rau tết đang có chiều hướng biến động thì riêng rau baby (rau tí hon) trồng trên các thửa đất khô cằn ở xã Hiệp An, Đức Trọng và các vùng lân cận vẫn ổn định doanh thu và lợi nhuận.
Trong lúc giá rau tết đang có chiều hướng biến động thì riêng rau baby (rau tí hon) trồng trên các thửa đất khô cằn ở xã Hiệp An, Đức Trọng và các vùng lân cận vẫn ổn định doanh thu và lợi nhuận.
Việc có 20 đơn vị được quyền cấp chứng nhận VietGAP đã khiến nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh rau lợi dụng để trà trộn, tung sản phẩm kém chất lượng ra thị trường.
Chỉ một phần nhỏ rau đóng gói đạt chuẩn VietGAP được cấp chứng nhận, còn lại hoàn toàn là hàng trôi nổi. Thế nhưng, người có trách nhiệm vẫn “nổ” là “đều đạt chuẩn VietGAP”.
Những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao như rau, trái cây, thịt sản xuất sạch, đạt chứng nhận quốc tế… ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, DN sản xuất ra loại sản phẩm này không biết bán cho ai, nhà bán lẻ cũng chưa mặn mà.
Các công ty phát triển thực phẩm hữu cơ cho hay khi quy mô sản xuất tăng lên, giá sản phẩm hữu cơ sẽ giảm, nhưng vẫn cao hơn so với thực phẩm thường.
Lý do bởi người ta phun nhiều quá, sâu bị nhờn thuốc không chết hoặc người bán cố tình bắt sâu thả vào rau. Còn muốn ăn rau cằn xấu ư, đơn giản thôi, chỉ cần “đánh thuốc” đậm một chút là xong.
Sau nhiều năm đầu tư, phát triển, rau an toàn vẫn chỉ quanh quẩn ở TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, “sống” hiu hắt trong siêu thị, chứ ra tới chợ là “chết héo”.
Quy trình quản lý rau an toàn đang tồn tại rất nhiều lỗ hổng. Cũng chính từ đây, độ sạch của rau an toàn trên thị trường luôn bị người tiêu dùng nghi ngờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo