Tìm kiếm: rau-an-toàn
Trong buổi làm việc với người quản lý của siêu thị Minh Hoa, siêu thị Le’s Mart, anh Nguyễn Hưng Bình – thuộc Công ty TNHH sản xuất tiêu thụ rau an toàn số 5 Thôn Đầm (địa chỉ tại xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội) đã thừa nhận toàn bộ việc mua rau bẩn, không rõ nguồn gốc từ các chợ đầu mối rồi nhập vào siêu thị dưới dạng rau an toàn để bán với giá cao.
Theo như lời của Nguyễn Hưng Bình – thuộc Công ty TNHH sản xuất tiêu thụ rau an toàn số 5 Thôn Đầm (địa chỉ tại xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội), gia đình anh đã làm cái nghề sản xuất và tiêu thụ rau củ quả này từ gần chục năm nay.
Hơn 1 năm nay, các sản phẩm rau an toàn ở siêu thị Le’s Mart, Minh Hoa, Citimart,… đều nhập mặt hàng rau củ quả từ Công ty TNHH sản xuất tiêu thụ rau an toàn số 5 Thôn Đầm (địa chỉ tại xã Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội).
Có tới 50% người dân được hỏi không tin độ an toàn của rau an toàn (RAT), trong khi văn bản quản lý lại rối rắm khó thuyết phục.
Một hoạt động hết sức ý nghĩa, đáp ứng nhu cầu khát khao tìm hiểu về rau an toàn đã được Đại sứ quan Hà Lan phối hợp với một số đơn vị tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Việt nam (Hà Nội)với chủ đề "Cung ứng cho thị trường ngày mai"
Có thể nói, người tiêu dùng đang “khát” rau sạch, nhưng họ lại không dám tin dùng những sản phẩm được niêm yết là “sạch”. Thế nên, hiện nay trên thị trường đang tồn tại một thực tế đầy mâu thuẫn, đó là nhu cầu về rau sạch rất cao nhưng người sản xuất lại không bán được rau vì thị trường mất niềm tin.
Có thể nói, người tiêu dùng đang “khát” rau sạch, nhưng họ lại không dám tin dùng những sản phẩm được niêm yết là “sạch”. Thế nên, hiện nay trên thị trường đang tồn tại một thực tế đầy mâu thuẫn, đó là nhu cầu về rau sạch rất cao nhưng người sản xuất lại không bán được rau vì thị trường mất niềm tin.
Ngày 27/3/2013, UBND tỉnh Thái Nguyên đã phối hợp với công ty Agritec (Nhật Bản) tổ chức hội thảo đề án sản xuất rau an toàn xuất khẩu Nhật Bản trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Trong vài năm trở lại đây, trước thực trạng đáng báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe người tiêu dùng, vấn đề sản xuất và tiêu thụ rau an toàn đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Tuy nhiên chi phí sản xuất lớn, giá thành sản phẩm cao, công tác truyền thông kém, hệ thống phân phối bán lẻ yếu… dẫn đến việc tiêu thụ rau an toàn gặp nhiều khó khăn. Tìm đầu ra cho rau an toàn vẫn còn là thách thức lớn.
Tại tỉnh Đắk Lắk, hai xã Ea Tul và xã Ea Kao (TP. Buôn Ma Thuột) đã trở thành điểm sáng của chương trình xây dựng nông thôn mới do kết quả thực hiện các tiêu chí về nông thôn mới tương đối tốt, trong đó phải kể đến công tác ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất.
Rau sống là món ăn ưa thích của đa số người Việt. Tuy nhiên, có không ít nguy cơ nhiễm khuẩn do ký sinh trùng và dư lượng thuốc trừ sâu có trong các loại rau này.
Sàn giao dịch Rau an toàn thành công bước đầu với mô hình giao rau tận nhà đang được hi vọng sẽ tạo ra một cách bán rau sạch mới tại Hà Nội.
Sau nhiều năm đầu tư, phát triển, rau an toàn vẫn chỉ quanh quẩn ở TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, “sống” hiu hắt trong siêu thị, chứ ra tới chợ là “chết héo”.
Phó Chủ tịch thành phố Hà Nội yêu cầu tập trung rà soát, tìm địa điểm tại các khu chung cư, khu tập thể, nhà văn hóa, sân chơi… để tổ chức bán rau khoảng 2-3 tiếng mỗi ngày…
Cục Bảo vệ thực vật vừa kiểm tra 50 mẫu rau sống gồm xà lách, rau diếp, rau húng và rau mùi tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy 58% mẫu phát hiện có dư lượng thuốc BVTV và 40% mẫu có kim loại nặng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo