Tìm kiếm: rau-màu
Thời gian mang thai là một quá trình rất quan trọng của nhiều chị em sau khi kết hôn. Để quá trình này diễn ra hoàn hảo nhất thì chế độ dinh dưỡng là một phần không thể tách rời. Vậy chị em nên ăn gì tốt cho bà bầu trong từng giai đoạn cụ thể của thai kỳ.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Nắm bắt được xu thế nhu cầu thị trường, Trạm Khuyến nông TP. Sóc Trăng đã xây dựng mô hình trồng ớt theo hướng an toàn, cung cấp đến người tiêu dùng. Để ớt đảm bảo đầu ra ổn định, đơn vị đã thực hiện trồng ớt trong nhà lưới, bước đầu đã tăng thêm thu nhập cho hộ dân canh tác.
Trong khi nhiều người tại địa phương gắn bó với cây lúa thì anh Nguyễn Văn Pho (23 tuổi, ngụ ấp Tân Lập, xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) chọn chanh núm bông tím để khởi nghiệp. Từ đầu năm đến nay, anh Pho thu hoạch hơn 6 tấn chanh, thu về hơn 100 triệu đồng từ 1 công đất.
Thời gian gần đây, nhiều nông dân TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau) trồng mãng cầu gai ghép gốc cây bình bát hiệu quả, vừa cho trái sai, vừa giúp cây chống chọi được tình trạng xâm mặn và khô hạn.
Nhờ trồng rau má theo mô hình VietGAP mà hàng trăm người dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế có được việc làm với thu nhập ổn định, đời sống nâng cao.
Không chỉ được đầu tư bài bản về giống và kỹ thuật canh tác, các hợp tác xã ở Hải Dương tìm cách liên kết với doanh nghiệp để đảm bảo đầu ra, tăng doanh thu cho nông dân từ rau màu, biến vụ đông thành vụ chính.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Thời điểm này, các hộ trồng cà gai leo ở xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) đang phấn khởi vì được mùa, được giá; bình quân 1 sào cà gai leo sau thu hoạch cho nông dân thu lãi 20 triệu đồng.
Trong 3 năm trở lại đây, tại Tp.Hải Phòng xuất hiện nhiều HTX có lãnh đạo là thanh niên trẻ tuổi. Họ đều là những người nhiệt huyết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh. Tiêu biểu trong khối HTX thanh niên tại Hải Phòng không thể không nhắc tới cái tên HTX Sản xuất kinh doanh - Dịch vụ nông nghiệp Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo).
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
Ông Nguyễn Hồng Cương, Nguyễn Thành Đông trở thành nông dân triệu USD, chị Duyên là nông dân giàu nhất vùng nhờ trồng rau xuất bán sang Nhật... Họ là những tấm gương vượt khó, tìm hướng đi riêng nên giàu có từ nông nghiệp.
Ngoài trồng hai vụ lúa một năm, ông Văn Công Út ở ấp Tân Hòa B, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) còn là một lão nông gắn bó với cây cù nèo gần 20 năm nay. Nhờ thu nhập ổn định từ cù nèo đã giúp cuộc sống của gia đình ông ngày càng khá giả.
Không còn nỗi lo được mùa mất giá, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú (xã An Hải, huyện Ninh Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang mở ra hướng đi ổn định cho nông dân vùng đồng bào Chăm trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu từ trồng cây măng tây xanh bằng cam kết hỗ trợ tất cả từ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm.
Với đặc trưng huyện thuần nông, được quy hoạch là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) luôn xác định và từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo