Tìm kiếm: rào-cản-thương-mại
Theo dự báo của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, với đà tăng trưởng nửa đầu năm nay, xuất khẩu lâm sản cả năm 2020 có thể đạt 11,75 - 12 tỷ USD.
Trong khi dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, văn hoá tiêu dùng đã thay đổi với sự lên ngôi của mua sắm trực tuyến thì thương mại điện tử xuyên biên giới được coi là giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp thích nghi với trạng thái “bình thường mới”, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.
97% doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất lớn từ thị trường EU. Làm thế nào để doanh nghiệp "bắt được những con cá to" ở sân chơi lớn này.
DNVN - EuroCham cùng với 17 tiểu ban ngành nghề, đại diện cho hơn 1.000 doanh nghiệp thành viên, sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để đảm bảo tất cả các bên có thể mở khóa toàn bộ tiềm năng của EVFTA trong hiện tại và tương lai.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn ra phức tạp thì từ đầu năm đến nay, nông sản Việt Nam nhiều phen điêu đứng vì phụ thuộc thị trường Trung Quốc (64% tổng giá trị xuất khẩu). Để cải thiện điều này, nhiều tổ chức, doanh nghiệp, nhà sản xuất đang nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản Việt ra ngoài thế giới.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
DNVN - Nghị viện châu Âu vừa phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA). Trong cuộc bỏ phiếu mang tính quyết định ở Strasbourg, các thành viên của Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu ủng hộ thỏa thuận này.
Biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
Các biện pháp phòng vệ thương mại hiện được xem là công cụ nhằm duy trì trật tự thương mại một cách công bằng, hợp lý cho các nước thành viên khi tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA). Bài viết trao đổi về các biện pháp phòng vệ thương mại trong các FTA và những tác động đối với Việt Nam...
DNVN - Bà Amanda Rasmussen - Chủ tịch Phòng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) cho biết, AmCham mong muốn được hợp tác với Chính phủ Việt Nam đạt được mục tiêu của nền kinh tế kỹ thuật số
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
DNVN - Theo dự báo của Bộ Công Thương, với tiến độ như hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD vào nửa sau tháng 12 năm 2019.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Từ đầu năm tới nay, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã có sự sụt giảm đáng kể do những rào cản thương mại, cùng với tình hình cung cầu thế giới có biến động về giá cả. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) xung quanh vấn đề này.
Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến không chỉ toàn 'màu hồng' khi ngày càng phải đối mặt nhiều rào cản kỹ thuật từ các thị trường. Ứng phó với các rào cản mới là không dễ, nhưng doanh nghiệp cần thích ứng chứ không phải 'đối phó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo