Tìm kiếm: rễ-cỏ-tranh
Cây huyết dụ là một trong những loài thực vật dùng làm thuốc nam quen thuộc, gần gũi với người dân Việt Nam. Những ứng dụng của cây hiện nay là dùng nhiều trong các bài thuốc y học cổ truyền, dùng làm trang trí và có nghĩa về phong thủy.
Cỏ tranh hay tranh săng là loại cỏ rất quen thuộc. Rễ tranh lợi tiểu, tiêu phù, thanh nhiệt, cầm máu, trừ suyễn ho.
Đinh lăng vừa là cây cảnh, vừa là vị thuốc quý đã sử dụng từ lâu trong dân gian. Đinh lăng dễ trồng, dễ sử dụng và chữa được nhiều bệnh.
Mần trầu dùng toàn cây tươi hay khô. Có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, Bổ huyết, hành huyết, lợi tiểu, giải độc, mát gan.
Rau đay không những nấu canh cua rất ngon mà còn có khả năng trị nóng trong, nhuận tràng, chữa tràn dịch màng phổi, phù thũng, rắn cắn... và hạn chế bệnh tim mạch.
Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh.
Cây chuối hột thường dùng để chế biến thành các món ăn ngon miệng, tốt cho người bị tiểu đường. Đây còn là vị thuốc quý trong y học cổ truyền, chữa được nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Rau đay là loại rau được dùng phổ biến trong các bữa ăn gia đình. Ngoài ra, nó còn là một vị thuốc quý được Đông y ca ngợi hết lời.
Ngoài là nguyên liệu để chế biến các món ăn thì rau ngổ còn được biết là thần dược cho sức khỏe.
Theo y dược học cổ truyền, lê tính mát, hơi chua, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, giảm ho, tiêu độc.
Viêm đường tiết niệu là hiện tượng nhiễm trùng ở hệ thống bài tiết nước tiểu. Viêm đường niệu thuộc phạm vi chứng lâm trong Đông y.
Mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung cấp cho cơ thể năng lượng và những chất dinh dưỡng cần thiết.
Hiếm người biết cỏ tranh - kẻ thù của nhà nông nhưng lại là thần dược bổ thận, giải độc gan hiệu quả, nhất là đối với người yếu gan, yếu thận do hút thuốc lá, uống rượu.
Nguyên nhân theo y học cổ truyền phần nhiều do nội thương ăn uống thất thường, lo nghĩ quá độ, ngoại thương do nhiễm phong hàn, thấp hoặc sang thương, viêm nhiễm...
Hiện nay, có hàng chục người ở xã Diễn Kim, Diễn Hải (huyện Diễn Châu) tìm đến các vùng hoang hóa trên địa bàn để đào rễ cỏ tranh. Nhờ loại cỏ dại này mà mỗi ngày một lao động có thu nhập từ 150.000-450.0000 đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo