Tìm kiếm: sàn-giao-dịch-bất-động-sản
DNVN - Một loạt ông lớn bất động sản như Novaland, Sunshine Group, Vingroup hay Cengroup…đã ra đời app online nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán bất động sản của khách hàng trong đại dịch Covid-19. Xu hướng này đang tạo ra một sự thay đổi hoàn toàn diện mạo của hoạt động môi giới bất động sản, và thay đổi phương thức môi giới truyền thống.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực bất động sản, kéo theo hàng loạt sàn giao dịch môi giới trong lĩnh vực này phải đóng cửa, nhân viên môi giới bất động sản rơi vào cảnh thất nghiệp. Câu hỏi làm sao để sống sót và vượt qua Covid-19 đã và đang làm đau đầu các sàn giao dịch môi giới bất động sản.
DNVN - Doanh thu mảng chủ lực của CenLand là môi giới bất động sản giảm 30% so với quý I/2019.
Thị trường gần như “đóng băng", 800 sàn giao dịch bất động sản đóng cửa; Thạch Thất báo cáo Hà Nội 2 dự án đô thị 500ha, nơi vừa xảy ra "sốt" đất... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Thị trường bất động sản quý 1/2020 vô cùng trầm lắng, tháng 3 và nửa đầu tháng 4 gần như bị đóng băng, giao dịch mua bán sụt giảm khoảng 70%. Đã có đến 800 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động.
DNVN - Vinhomes chính thức ra mắt Sàn Thương mại điện tử https://online.vinhomes.vn. Trên nền tảng tích hợp đa phương tiện, lần đầu tiên khách hàng có thể thực hiện toàn bộ quá trình mua nhà từ xa với lợi ích “3 nhất”: tiện nhất, nhanh nhất và chi phí thấp nhất.
Mặc dù bất động sản nhà ở là kế hoạch dài hạn, nhu cầu thường xuyên của khách hàng, nhưng vẫn chịu chung số phận “đìu hiu” bởi dịch Covid-19, khi từ đầu năm 2020 đến nay chưa có một dự án nào mở bán và các sàn cũng trong tình cảnh “chùa bà Đanh”. Tuy nhiên, một số chuyên gia nhận định sau đại dịch sẽ là cơ hội tốt cho khách hàng có nhu cầu ở thực.
Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ và các ngành liên quan, đề xuất miễn giảm thuế, hỗ trợ các thành viên thị trường bất động sản.
Việc thắt chặt dòng tiền vào bất động sản và dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp đang kéo các sàn giao dịch, các công ty môi giới bất động sản rơi vào bế tắc và phải tháo chạy, còn các nhân viên môi giới phải chuyển nghề để có thu nhập, duy trì cuộc sống.
Nhà đầu tư bất động sản nên cắt lỗ, giữ tiền mặt, vẫn “ôm hàng” hay tiếp tục đầu tư… là câu hỏi mà nhiều khách hàng mua - bán bất động sản đặt ra trong bối cảnh dịch virus Covid-19 xảy ra từ đầu năm đến nay và chưa rõ hồi kết.
Những ngày gần đây, tại Khánh Hòa lại tái diễn tình trạng phân lô bán nền, tự ý đặt tên dự án và rao bán tràn lan trên một số trang mạng bất động sản.
DNVN - Công trình ngổn ngang, chưa hoàn thành các thủ tục pháp lý, chưa được cơ quan quản lý nhà nước thẩm định, cho phép nhưng chủ đầu tư dự án Mỹ Lệ Capital thuộc Công ty Mỹ Lệ TNHH đã ngang nhiên rao bán, “làm mưa, làm gió” trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Với dự án sân bay Long Thành cùng nhiều quy hoạch khu dân cư, Đồng Nai hiện đang là “thỏi nam châm” thu hút dòng vốn của nhiều nhà đầu tư bất động sản trong đó nhiều nhất là giới đầu tư bất động sản phía Bắc nhờ dư địa tăng trưởng tốt, sản phẩm đa dạng.
Thị trường bất động sản Đà Nẵng năm 2019 mang trong mình những sắc màu sáng tối sau một khoảng thời gian dài tăng trưởng ổn định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo