Tìm kiếm: sản-xuất-lúa-gạo
Việt Nam đang bị tình trạng “vô chính phủ về giống” lúa, còn doanh nghiệp thì thể hiện vai trò con buôn kiếm lời khiến nông dân luôn bị thiệt.
Chúng ta xác định lúa gạo là vấn đề chiến lược và đã có nhiều chính sách tốt; song khi mà nhiều quốc gia dùng gạo đã có những điều chỉnh quan trọng về chính sách, thì VN cũng phải nghĩ đến một “hệ điều hành” mới sao cho vẫn giữ vững nguyên tắc “hai bảo đảm” - an ninh lương thực quốc gia và nâng cao thu nhập cho người trồng lúa - đồng thời bổ sung tính linh hoạt.
Lào, Campuchia, Myanmar... đang nổi lên là những đối thủ cạnh tranh mới của Việt Nam. Dưới con mắt của các nhà đầu tư quốc tế, đang có nhiều cảnh báo cho Việt Nam từ sự tiến bộ của những đối thủ này.
Ngày 26/2, tại thành phố Tân An, tỉnh Long An, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An khởi động dự án “Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam.”
Ngày 26/2, tại thành phố Tân An, tỉnh Long An, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An khởi động dự án “Hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu ở rừng và đồng bằng Việt Nam.”
“Việc Trung Quốc hủy bỏ đơn hàng nhập khẩu gạo từ Thái Lan tạo thêm cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam, tuy nhiên hơn lúc nào hết các hiệp hội trong nước phải thống nhất tránh cạnh tranh nhau”.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
15 năm trước, một xí nghiệp chế biến cá basa nhỏ được thành lập tại Đồng Tháp để gia công cho các công ty xuất khẩu thủy sản vốn bắt đầu manh nha phát triển lúc đó. Ít ai ngờ rằng xí nghiệp đó 15 năm sau đã trở thành công ty lớn nhất nhì ngành thủy sản Việt Nam. Còn bà chủ của nó cũng là doanh nhân giàu có số 1 trong ngành (tính đến tháng 10/2013). Đó là câu chuyện của Vĩnh Hoàn và nữ Chủ tịch Trương Thị Lệ Khanh.
Theo số liệu của Hải quan công bố ngày 20/12, tính 11 tháng đầu năm nay, nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc đã lên mức 21,6 tỉ USD. Con số nhập siêu đã tăng khoảng 76 lần sau 10 năm khi năm 2001, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc chỉ 210 triệu USD.
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định: "Chuỗi giá trị của sản xuất lúa gạo Việt Nam rất tiếc đến thời điểm này bị tháo ra nhiều khoen, không ráp lại được. Khi giá lúa gạo tăng, người hưởng lợi nhiều nhất lại là những công ty bán thuốc bảo vệ thực vật, nhà sản xuất phân bón rồi tới doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái".
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo sẽ phải có vùng nguyên liệu hoặc hợp tác, đặt hàng, liên kết với người sản xuất lúa được làm đầu mối xuất khẩu gạo, tránh tình trạng doanh nghiệp mua bán giấy phép xuất khẩu.
Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy mạnh liên kết vùng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long để khai thác tiềm năng, thế mạnh của toàn vùng.
Sáng nay, 5/7, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Công Thương, Ngân hàng Nhà nước cùng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và TP. Cần Thơ phối hợp tổ chức Hội nghị bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ lúa, gạo và thủy sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2013.
Việt Nam mong muốn đưa quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực với Cuba.
End of content
Không có tin nào tiếp theo