Tìm kiếm: sản-xuất-lúa
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
DNVN – Theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Nguyễn Văn Trọng, với việc duy trì ổn định đàn gia súc, gia cầm, tình hình tái đàn lợn đạt kết quả tốt và tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ, thị trường về cơ bản ổn định, cân đối cung – cầu đảm bảo, đến thời điểm này có thể cam kết đủ nguồn cung và giá thịt lợn sẽ tăng nhưng không đột biến.
Nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhất là các địa phương vùng ven biển đang bước vào thu hoạch vụ lúa Đông Xuân sớm.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Nuôi cá trong ruộng lúa giúp bà con có thu nhập khá trong thời gian chờ nước rút, gieo sạ vụ lúa Đông Xuân.
Mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng rau, hoa trong nhà kính được đầu tư bài bản, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở khu vực miền núi của Thừa Thiên Huế.
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
DNVN - Mới đây gạo hữu cơ Ong Biển đã vượt qua 903 chỉ tiêu về kiểm định chất lượng của SGS Thuỵ Sỹ, điều này đã và đang làm thay đổi diện mạo của nền nông nghiệp Việt Nam, khẳng định vị thế nông nghiệp nước nhà trên trường quốc tế. Đồng thời giúp quý bà con nhà nông cải thiện cuộc sống, làm giàu bền vững theo hướng nông nghiệp hữu cơ không số.
DNVN - Tổng giám đốc Đặng Ngọc Nhân- Tập Đoàn Tân Châu Phát Group, người đưa thương hiệu gạo sạch Thành Châu trở thành một trong những thương hiệu toàn quốc khởi đầu không dễ dàng. Câu chuyện xây dựng thương hiệu gạo là cả một quá trình lao động và học tập của người doanh nhân làm giàu từ chính trên quê hương nông sản của mình.
8 tháng đầu năm 2020, tổng khối lượng và trị giá XK gạo đạt 4,5 triệu tấn và 2,2 tỷ USD, giảm 1,7% về khối lượng nhưng tăng 10,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
DNVN – Tỉnh Đắk Nông đặt mục tiêu đến năm 2035, sẽ xây dựng 55 vùng đủ điều kiện đạt tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với tổng diện tích 28.636 ha, nâng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 60-70% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ kết hợp với ứng dụng công nghệ đang là hướng đi hiệu quả của ngành nông nghiệp nước ta.
Gạo 5% tấm của Việt Nam đang có giá tốt, duy trì ở mức 480-490 USD/tấn. Đây là cơ hội tốt tăng giá trị xuất khẩu của hạt gạo trong nước. Tuy nhiên, các chuyên gia cũng cảnh báo cần theo dõi sát nhu cầu thị trường để không đánh mất những đơn hàng mới của những tháng cuối năm trong tình thế cạnh tranh về giá và chất lượng với gạo Thái Lan.
Không phải cứ tích tụ ruộng đất, sản xuất tập trung là có thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Câu chuyện của ông Đỗ Văn Dân, thôn 4, xã Vũ Quý (Kiến Xương) đã cho thấy, cùng với việc mạnh dạn tích tụ ruộng đất, cần phải có tư duy nhạy bén, nắm bắt được nhu cầu của thị trường thì mới thành công.
Đó là ông Trần Thanh Năm (SN 1959, xóm 19, xã Xuân Vinh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định). Ông là một trong những nông dân tiêu biểu ở địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo