Tìm kiếm: sản-xuất-lúa
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp công nghệ cao An Long (Đức Hòa, Long An) đang xúc tiến việc chuẩn bị tài chánh, thủ tục mua máy bay không người lái phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến người dân bình thường khi đến thăm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ai cũng phải thừa nhận: Đây là HTX “điển hình của điển hình”. Người chèo lái, giúp HTX gặt hái được thành quả đó chính là cựu chiến binh, Giám đốc Nguyễn Văn Trãi (Hai Trãi).
“Đất nước muốn phát triển chắc chắn phải tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhưng để đột phá thật thì phải có cơ chế đột phá. Cơ chế đấy là gì?”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặt câu hỏi và cho rằng ý kiến đóng góp của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng.
Ông Lê Văn Nuôi (65 tuổi), ở xã Điện Thọ, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam là thương binh, 2 lần được trao tặng danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mỹ". Trở về với thời bình, vượt lên thương tật do bom đạn chiến tranh, ông đã xây dựng cho mình một cơ ngơi bạc tỷ, dựng được nhà lầu khang trang to đẹp nhờ mô hình nuôi cá nước ngọt.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, nông dân huyện Tam Nông đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất sản xuất lúa sang trồng các loại hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày, tiết kiệm nước tưới, cho lợi nhuận cao... Nổi bật là mô hình trồng đậu nành rau và thanh long ruột đỏ.
Ở thôn Khúc Giản, xã An Tiến, huyện An Lão (TP Hải Phòng) ai cũng biết đến gia đình chị Lương Thị Khanh là gia đình nông dân làm kinh tế giỏi, làm giàu từ trồng vú sữa. Với 20 sào đất trồng vú sữa, mỗi năm gia đình chị Khanh thu lời hàng trăm triệu đồng.
Một số DN nước ngoài có mong muốn liên kết với DN Việt để tự sản xuất gạo có chất lượng theo tiêu chuẩn của họ rồi xuất khẩu ngược về nước.
Những năm gần đây, hoạt động sản xuất gắn với bảo vệ môi trường đã được không ít HTX, Tổ hợp tác (THT) tại Bạc Liêu quan tâm. Đây là một trong những bước tiến trong nhận thức và hành động của các HTX, THT nhằm góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Tôm càng không chỉ nuôi ở vùng nước ngọt ở ĐBSCL như: Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang mà hiện tại ở vùng đất ngập nước ven biển Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, tôm càng toàn đực cũng được nuôi rất nhiều.
Giá xuất khẩu gạo năm 2018 ở mức 502 USD/tấn, mang về ngoại tệ 3,03 tỷ USD.
Để SX lúa gạo đảm bảo an toàn thực phẩm, không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe người lao động, Cty TNHH MTV Cà phê 721 (xã Cư Ni, huyện Ea Kar, Đăk Lăk) đã triển khai toàn bộ diện tích trồng lúa theo tiêu chuẩn VietGAP.
(DNVN)- Đối thoại với các doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn được chính quyền nhiều địa phương thực hiện. Chính quyền kịp thời bãi bỏ những quy định không còn phù hợp, cản trở doanh nghiệp phát triển.
Ông Lý Quờn là tấm gương sáng trong vươn lên làm giàu từ sự nỗ lực của bản thân với nhiều năm liền đạt doanh hiệu nông dân sản xuất giỏi.
Mô hình trồng lúa Nhật tại Thái Bình là ví dụ điển hình về thành công trong việc đưa giống lúa mới với phương thức canh tác hiện đại trên vùng quê lúa, chắp cánh cho hạt gạo Việt đi khắp năm châu.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, thị trường xuất khẩu đã mở rộng vào các nước châu Mỹ, Trung Đông….
End of content
Không có tin nào tiếp theo