Tìm kiếm: sản-xuất-rau
KTNT Khi thị trường tiêu thụ ngày càng “khó tính” thì việc hướng đến sản xuất rau hữu cơ đang là hướng đi mới đầy tiềm năng của nông dân Hà Tĩnh.
Họ là những nông dân năng động, nắm bắt tiến bộ kỹ thuật mới áp dụng vào sản xuất, kinh doanh. Chính những thay đổi trong cách nghĩ, cách làm, sự chịu khó tìm tòi, học hỏi đã giúp cho nhiều nông dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu, trở thành triệu phú, tỷ phú...
Hệ sinh thái dành cho nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam bắt đầu hình thành, giúp giảm bớt khó khăn cho những người khởi nghiệp ở lĩnh vực này.
Hợp tác xã (HTX) mới thành lập, nhất là HTX điểm dù được hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao nhưng hoạt động vẫn lúng túng, chưa phát huy hiệu quả.
Mới đây, Thanh tra tỉnh Gia Lai phát hiện Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản tỉnh này đã lập chứng từ khống, chi sai mục đích với tổng số tiền hơn 431 triệu đồng.
Nhờ được đầu tư bài bản và áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất, trang trại trồng rau công nghệ cao của ông Lâm Văn Lưu (51 tuổi, ở xóm 11, xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) luôn phát triển tốt và cho hiệu quả kinh tế cao, nhờ đó mà mỗi năm ông Lưu lãi hơn 1 tỷ đồng.
Trong điều kiện hạn chế về đất sản xuất, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC), NN sạch là hướng đi tất yếu của TP.Đà Nẵng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững.
Nhận thấy củ mài là vừa loại thực phẩm thơm ngon, vừa là dược liệu quý có giá trị trong đời sống, cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Thái Hiệp, trú tại thôn 9, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) thuần dưỡng, đem trồng xen kẽ vào chỗ đất trống giữa 2 hàng thông trong vườn đồi của gia đình. Chỉ với 3 sào khoai, gia đình ông đã lãi ròng 150 triệu/năm, gấp các cây trồng khác nhiều lần.
Tận dụng đất bồi màu mỡ ven sông Thu Bồn, ông Phạm Văn Năm (trú thôn Trung Phú 2, xã Điện Minh, Điện Bàn, Quảng Nam) trồng rau an toàn các loại với diện tích 2.000m² đem lại thu nhập cao.
Từng là kỹ sư tại thành phố lớn, tuy nhiên cuộc sống không đủ trang trải nên anh Lê Xuân Minh (SN 1983, ở Lâm Đồng) quyết định về quê lập nghiệp bằng nghề trồng rau. Từ những luống rau ban đầu, đến nay anh Minh đã mở rộng vườn rau hơn 2 ha cho thu nhập gần trăm triệu đồng mỗi tháng.
Việc rau Trung Quốc nhập về vùng rau Đà Lạt rõ ràng là điều bất thường và khó hiểu. Vì sao giữa vùng rau lớn nhất nước các vựa rau vẫn phải nhập hàng từ Trung Quốc?
Với 2.000m2 đất, chỉ trồng rau thôi, tôi cũng lãi 30 triệu đồng mỗi tháng. Đó là 'bật mí' của lão nông ông Phạm Văn Năm (60 tuổi, ở thôn Trung Phú 2, xã Điện Minh, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam). Ông Năm tính sơ sơ mỗi ngày 'đút túi' ngon lành hơn 1 triệu đồng...
Nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, vụ Đông Xuân 2017-2018, nông dân tỉnh An Giang Giang đã chuyển đổi gần 20.000 ha đất lúa ở những địa bàn miền núi, xa nguồn nước, trồng lúa kém hiệu quả,… sang trồng các loại rau màu kinh tế như: đậu nành rau, dưa lưới, bắp bao tử, ớt, rau các loại,… mang lại thu nhập cao cho nông dân.
Một lần tình cờ, bà Đàm Thị Cậy (xã Eaknốp, huyện Ekar, Đắk Lắk) bắt được con thỏ trắng bị lạc, mang về nuôi, sau đó bà lập trang trại nuôi thỏ, giờ đây, mỗi năm thu cả trăm triệu đồng.
Nhận thấy loài ong ruồi rất thích nghi với vùng đất mình đang ở, anh Võ Xuân Khánh, Bí thư Chi đoàn ấp Rau Dừa C, xã Hoà Mỹ, huyện Cái Nước, Cà Mau mày mò và học được cách nuôi ong trong thùng xốp để lấy mật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo