Tìm kiếm: sức-mạnh-quân-sự
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Ukraine lần đầu xuyên thủng phòng tuyến Nga bằng phương tiện hạng nặng.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 18/9.
Quân sự thế giới hôm nay (1/9) có những nội dung sau: Nga tích hợp tên lửa R-37M cho Su-57; Nhật Bản sẽ trang bị thêm các phiên bản F-35A, F-35B; Mỹ kêu gọi Triều Tiên kiềm chế.
Trong thời cổ đại, trên chiến trường, ngựa chiến được coi là một báu vật. Sau khi một trận chiến kết thúc, tỷ lệ sống sót của ngựa là cao nhất.
Đế chế Ba Tư đã để lại di sản dài lâu cho sự phát triển sau này của các nền văn minh thế giới và là đế chế đầu tiên đặt nền móng cho các đế chế sau này trong lịch sử cổ đại.
Quân sự thế giới hôm nay (19/8) có những nội dung chính sau: Trung Quốc trang bị súng trường QBZ-192 cho lực lượng đặc nhiệm, Mỹ hạ thủy thành công tàu khu trục tên lửa dẫn đường DDG 128, Hanwha Aerospace bàn giao 48 pháo tự hành K9A1 cho Lực lượng Vũ trang Ba Lan.
Mỹ xây dựng 20 trận địa phòng không mới trên đảo Guam; Đức cung cấp UAV trinh sát cho Kiev; Ba Lan chuẩn bị duyệt binh lớn là những thông tin chính trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (14/8).
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 10/8.
Moscow được cho là đã mất ít nhất 2.098 xe tăng trong cuộc xung đột tại Ukraine và lần đầu tiên, Kiev thực sự có thể nhiều xe tăng hơn Nga trên chiến trường.
Các nhà lãnh đạo phương Tây đang họp bàn nhằm tìm cách đối phó với việc vũ khí hạt nhân Nga có mặt tại Belarus.
Lực lượng Không quân Vũ trụ của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vừa có tiết lộ về việc tăng tầm bắn cho tên lửa siêu thanh Fattah.
Khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn chống lại Nga, phương Tây kỳ vọng các lực lượng Kiev sẽ sớm giành thắng lợi và nhanh chóng lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất. Nếu Ukraine không đạt được mục tiêu đề ra thì điều này sẽ đặt Mỹ và các đồng minh châu Âu vào tình huống khó xử.
Một tính toán sai lầm chiến lược nhỏ của mỗi bên cũng có thể dẫn đến bế tắc quân sự hoặc đối đầu trực tiếp. Một kịch bản như vậy không chỉ làm leo thang căng thẳng Đông - Tây ở Bắc Cực, mà còn có thể làm phức tạp thêm tình hình an ninh tổng thể của khu vực châu Âu.
Tờ Washington Post cho rằng, chính phương Tây sẽ bắt đầu thúc đẩy Kiev hướng tới đàm phán hòa bình sau thất bại trong cuộc phản công của Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo