Tìm kiếm: sử-dụng-vũ-khí-hạt-nhân
Lực lượng răn đe chiến lược là xương sống trong sức mạnh chiến đấu của Nga.
Nga đặt lực lượng hạt nhân trong 'chế độ nhiệm vụ đặc biệt' sau một số tuyên bố của NATO, trong khi hòa đàm -Kiev sẽ diễn ra ở biên giới Belarus - Ukraine.
Với lợi thế địa lý và vũ khí, Nga đang tích cực xây dựng thế trận quân sự ở vùng Bắc cực và giành ưu thế vượt trội so với phương Tây. Nhờ đó, Nga không chỉ bảo vệ các lợi ích quốc gia của họ ở đây mà còn có bàn đạp để tiến công Mỹ và và phương Tây khi cần thiết.
Từ năm 1949 Liên Xô đã bắt đầu sở hữu bom nguyên tử, nên nếu xảy ra xung đột quân sự giữa các siêu cường thì ắt sẽ dẫn đến các cuộc tấn công hạt nhân lẫn nhau. Cả Liên Xô và Mỹ đều có kịch bản hành động trong trường hợp nổ ra một cuộc tấn công hạt nhân hạn chế hoặc quy mô lớn.
Khả năng tàng hình mang lại cho F-35A cơ hội thâm nhập thành công hệ thống phòng thủ của đối phương và tiếp cận mục tiêu lớn hơn, tuy nhiên, bom hạt nhân có thể được thu hồi theo đúng nghĩa đen vào giây phút cuối cùng, nếu có quyết định như vậy.
Không quân Đức muốn thay thế 90 máy bay do thám và trinh sát tác chiến điện tử (Interdiction and Strike - IDS) Panavia Tornado bằng các máy bay mới vào năm 2025.
Tên lửa hành trình diệt hạm siêu thanh 3M22 Zircon của Nga có thể được trang bị đầu đạn hạt nhân công suất cực lớn.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng trong trường hợp đối kháng, Mỹ sẽ mất số lượng lớn tiêm kích F-35 để diệt 1 tổ hợp phòng không S-400.
Chuyên gia quân sự Nga giải thích vì sao Mỹ đẩy nhanh tốc độ phát triển PrSM và chỉ ra nguyên nhân khiến INF bị khai tử.
Hệ thống phản công hạt nhân Perimeter (Bàn tay chết) chế tạo dưới thời Liên Xô và đang phục vụ trong quân đội Nga sẽ được nâng cấp triệt để.
Cách đây 76 năm Einstein đã tiên đoán: "Tôi không biết chiến tranh thế giới thứ 3 sẽ sử dụng vũ khí nào nhưng tôi biết rằng chiến tranh thế giới thứ 4 sẽ sử dụng gậy gộc và đá".
Indonesia và Malaysia đã phản đối mạnh mẽ kế hoạch của Australia đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân với sự giúp đỡ của Mỹ và Anh. Ngay cả Singapore – đối tác đáng thân thiết nhất của Australia cũng bày tỏ lo ngại.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ đã chính thức trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo SLBM Trident nhằm đối phó Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo