Tìm kiếm: sai-mục-đích
Các chuyên gia phân tích, theo quy trình quản lý vốn ODA hiện hành nếu các đối tác Việt Nam là tổ chức phi chính phủ sẽ rất khó xảy ra tham nhũng.
Ngày 1/6, Đại sứ quán Đan Mạch tại Hà Nội phát đi thông cáo báo chí cho biết đã tạm dừng hoạt động ba trong bốn dự án Việt Nam nhận viện trợ không hoàn lại của nước này để tiếp tục làm rõ. Số tiền bị sử dụng không hợp lý có thể lên tới 3,3 triệu kroner (khoảng 11,5 tỉ đồng).
Hôm nay (1/6), hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) họp tại Hà Nội bàn biện pháp giải cứu ngành cá tra và bàn kiến nghị Chính phủ bơm khẩn cấp 2.000 tỉ đồng giúp guồng máy nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra hoạt động bình thường trở lại. Để có cái nhìn bao quát hơn về đề xuất này, chúng tôi trao đổi với ông Dương Ngọc Minh, phó chủ tịch Vasep, đồng thời là chủ tịch uỷ ban Cá nước ngọt thuộ
Báo chí Đan Mạch vừa đưa tin Bộ Phát triển của nước này đã có thông báo về việc ngừng ba dự án viện trợ cho Việt Nam, do nghi ngờ có gian lận, giữa lúc hội nghị tư vấn giữa kỳ các nhà tài trợ cho Việt Nam đang nhóm họp tại Quảng Trị.
Bộ Xây dựng vừa hoàn tất dự thảo Nghị định về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu nhà nước. Theo dự thảo, nhà thuộc sở hữu Nhà nước sẽ không thực hiện bán đối với nhiều trường hợp và Bộ này cũng đề xuất quy định về điều kiện bán nhà khá chặt.
Tổng quỹ đất do các cơ quan, tổ chức, đơn vị hiện đang quản lý và sử dụng khoảng 1.512,8 triệu m2 với tổng giá trị trên 597 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,50% tổng giá trị toàn bộ tài sản nhà nước là con số tại báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi Quốc hội.
Trong khi người dân còn chưa hết bức xúc về việc Bộ Giao thông Vận tải đưa ra quy định “tận thu đủ các loại phí tham gia giao thông thì nay, Bộ Xây dựng lại hướng dẫn xử phạt nhà ở sai mục đích.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản hướng dẫn cho sở Xây dựng Bình Thuận về việc xử phạt đối với những trường hợp sử dụng nhà ở vào mục đích kinh doanh, mức xử phạt từ khoảng 20 – 30 triệu đồng. Hướng dẫn này đã khiến dư luận xôn xao, hàng triệu người vừa sử dụng nhà để ở vừa kinh doanh trên khắp cả nước rơi vào tình trạng bất an
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên phó chủ nhiệm uỷ ban Giám sát tài chính, trong gói giải pháp tiền tệ mới đây để hỗ trợ doanh nghiệp, vấn đề quan trọng nhất là cơ cấu lại nợ cho họ. Nguồn lực Chính phủ phải bỏ ra sẽ vào khoảng vài ba tỉ USD.
Hơn 13.640 người dân đã tham gia vào cuộc khảo sát có quy mô lớn nhằm đánh giá về hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh. Kết quả cuộc khảo sát đã được công bố ngày 3/5 tại Hà Nội.
Nguồn tin từ Công ty TNHH Một thành viên Quản lý và Phát triển Nhà Hà Nội cho biết, hiện công ty đang rà soát toàn bộ hồ sơ, hiện trạng quản lý, sử dụng tài sản nhằm sắp xếp lại và xử lý quỹ nhà đất thuộc sở hữu nhà nước tại Hà Nội.
Cần có cơ chế để các tập đoàn, tổng công ty chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực đất đai hiệu quả. Dành nguồn lực từ đất đai để đầu tư lại vào các tập đoàn, tổng công ty, coi đó là nguồn lực cứu cánh trong quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Kiểm tra quy hoạch và quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Trì, Thanh tra Hà Nội đã phát hiện hàng loạt sai phạm. Điển hình như việc đất công sử dụng sai mục đích, thuê đất để… nuôi cỏ, đất dự án bỏ hoang.
Kết thúc thanh tra việc quản lý vốn, tài sản Nhà nước tại Tập đoàn Hóa chất VN (Vinachem), Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra nhiều yếu kém, sai phạm của Tập đoàn và một số đơn vị thành viên. Hơn 700 tỷ đồng thuộc Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp bị sử dụng sai mục đích hoặc chưa được phép.
Quốc vụ viện Trung Quốc đưa ra một “tối hậu thư” cho Chính phủ Trung Quốc: hãy ngừng nuông chiều các tập đoàn nhà nước, nếu không sẽ phải đối mặt với khủng hoảng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo