Tìm kiếm: sau-cái-chết
Theo truyền thuyết, Cleopatra đã tự vẫn do bị rắn độc cắn vào ngực trần, nhưng liệu bà có thực sự chết vì rắn độc hay không vẫn luôn là điều gây tranh cãi.
Chiếc gương khiến những chủ nhân sở hữu đều đột tử mà qua đời, ngay cả vị bác sĩ muốn tìm hiểu bí ẩn về nó cũng đã thiệt mạng.
Brian Weiss là một bác sĩ tâm thần, nhà trị liệu thôi miên và tác giả người Mỹ chuyên viết về hồi quy tiền kiếp. Ông có nhiều tác phẩm cùng những bằng chứng xoay quanh chủ đề luân hồi, hồi quy tiền kiếp, kiếp trước và sự tồn tại của linh hồn sau khi chết.
Lý do không tìm thấy mộ Thành Cát Tư Hãn, liên quan đến sinh mạng 800 binh lính và hàng vạn con ngựa
Thành Cát Tư Hãn (1162-1227 sau Công Nguyên), còn gọi là Thiết Mộc Chân, sinh ra ở vùng khí hậu lạnh giá của cao nguyên. Cuộc sống thuở nhỏ gặp nhiều khó khăn nhưng sau đó ông trở thành một vị tướng Mông Cổ nổi tiếng, từng thống trị vùng lãnh thổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến biển Caspi.
Long Dụ Hoàng hậu được hậu thế xem là vị Hoàng hậu đáng thương nhất Thanh triều, không được chồng yêu thương, cả đờ khổ tâm vì triều đình.
Các sử gia Trung xếp cái chết không rõ ràng của Hoàng đế Thuận Trị là một trong ba bí ẩn lớn đầu đời nhà Thanh.
Một số người trải qua cơn bóng đè cảm thấy như có ai đó đang đứng trong phòng họ, hoặc đang đè lên ngực họ.
Luôn có lý do và nguyên nhân đằng sau sự thành công, giàu có của mỗi người.
Đầu của bức tượng bằng đá cẩm thạch được tìm thấy vào tháng trước giữa đống đổ nát của một nhà hát thế kỷ thứ hai tại Konuralp, phía tây bắc Thổ Nhĩ Kỳ gần thành phố Düzce.
Khi ngược dòng lịch sử, bạn sẽ thấy nơi an nghỉ cuối cùng của nhiều nhân vật vĩ đại đã mất tích một cách bí ẩn. Dưới đây là một số người được ghi nhớ nhiều đời, trong khi nơi chôn cất của họ đã mất tích.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Người thời bấy giờ cho rằng hiện tượng này là ám chỉ của trời đất nên lòng dân bắt đầu loạn, tin đồn về cái chết của Hoàng đế lan truyền khắp nơi.
Trên pháp lý, anh chị đã ly hôn gần 3 năm nay, nhưng vì con, họ vẫn ăn chung, ở chung một nhà như cũ. Cả hai ngầm thỏa thuận, đợi con lớn lên rồi mới chính thức tách ra khỏi cuộc sống của nhau. Thế nhưng, cái sự vì con này lại khiến cuộc sống của chị rơi vào bi kịch.
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Trong xã hội cổ đại, thân phận địa vị của đàn ông cao hơn phụ nữ, người phụ nữ chỉ biết vâng lời chồng trong mọi việc và không có địa vị gì cả. Tuy nhiên, vẫn có những người phụ nữ quyền lực, dựa vào bản thân, họ đã giúp nâng cao địa vị của người phụ nữ một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo