Tìm kiếm: sau-khi-chết
Bộ hài cốt của người phụ nữ thời Trung Cổ với lỗ thủng trên hộp sọ và thai nhi nằm giữa hai chân được tìm thấy trong ngôi mộ đá ở Ý đã làm nhiều người ngạc nhiên.
Trong xã hội phong kiến cổ đại ở Trung Quốc, đối với những người phạm tội nghiêm trọng. Hình phạt chặt đầu là hình phạt nghiêm trọng nhất trong thời cổ đại.
Các quan lại sau khi làm quan to ở kinh thành đến một lúc nào nó đều muốn cáo lão hồi hương, trở về quê nhà để dưỡng lão mà không ở lại kinh thành hoa lệ. Đây chính là những nguyên nhân dẫn đến quyết định này của họ.
Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.
Trong bữa cơm cuối cùng của các tử tù thời cổ đại luôn đặt sẵn một miếng thịt sống ở trên. Dù họ có phạm tội tày đình, khó mà tha thứ thế nào nhưng luôn có quan niệm rằng nghĩa tử vẫn là nghĩa tận.
Nhắc tới Ai Cập cổ đại, chúng ta không chỉ nhắc tới Kim tự tháp ẩn chứa nhiều bí mật và mảnh đất huyền bí, còn nổi tiếng với những xác ướp hàng ngàn năm tuổi vẫn còn nguyên vẹn cho tới ngày nay.
Vốn dĩ con người có tâm lý sợ chết, tin rằng con người chết là hết, họ không muốn đối mặt với cái chết. Tuy nhiên, thời xa xưa ở Trung Quốc, con người lúc bấy giờ dường như đã vượt qua được nỗi sợ hãi về cái chết và bắt đầu chú ý hơn đến những gì xảy ra đằng sau đó.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng đến nay vẫn chứa đựng nhiều bí ẩn mà đến nay các nhà khảo cổ vẫn chưa thể giải mã được hết. Không chỉ là thiên cổ nhất đế mà ngay cả khi qua đời Tần Thủy Hoàng vẫn khiến nhiều người khiếp sợ trước uy quyền của ông.
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
Theo quan niệm từ thời xa xưa, đám cưới và đám tang là rất quan trọng! Đám cưới các cặp tân lang tân nương ngày xưa sẽ mặc lễ phục màu đỏ để thể hiện sự tốt lành. Còn tang lễ thì khác, nếu đám cưới đòi hỏi phải sắm váy cưới và quần áo mới thì tang lễ lại đốt quần áo của người đã khuất.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.
Các bậc đế vương thời xưa rất coi trọng việc xây dựng lăng mộ. Họ bắt đầu xây dựng lăng tẩm từ khi mới lên ngôi. Nhưng khi xây dựng, Hoàng đế rất sợ gặp phải đá mẹ, vì nếu gặp phải thì dù đang ở giai đoạn nào cũng phải bỏ dở.
Tập tục “đám cưới ma” được cho là có từ triều đại nhà Tần (221 - 206 TCN) của Trung Quốc.
Trung Quốc từng có 3 người phụ nữ cùng tên đều trở thành phi tử của Hoàng đế, được Hoàng đế sủng ái vô cùng nhưng kết cục lại hoàn toàn khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo