Tìm kiếm: say-sưa
Đến vùng đất Yên Bái nơi có bà con dân tộc Sán Chay sinh sống vào dịp mùa Xuân về bạn sẽ được thưởng thức nàn điệu hát Sình ca nổi tiếng.
Hàng năm người La Ha tổ chức Lễ hội tạ ơn thầy lang nhằm tỏ lòng cảm tạ, tri ân thầy lang đã có công cứu, chữa bệnh tật cho bà con.
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Ba Na (Bình Định).
Lễ mừng lúa sinh trưởng là một trong những nghi lễ quan trọng trong nông nghiệp của đồng bào Mạ ở huyện Dak Glong (Đắk Nông), được tổ chức với mục đích chấm dứt những điều kiêng kị cho người giữ rừng, xua đuổi sâu bọ và thú dữ để mùa màng luôn tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc…
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
Ánh nắng mặt trời khó có thể chiếu xuống được chân thung lũng vì thường xuyên có một “luồng khí bí ẩn” hút lấy ánh nắng mặt trời.
Tục lệ lạ kỳ này gắn liền với những bài khấn huyền bí, bữa ăn cộng cảm có một không hai ngay tại nhà mồ và nhiều nghi thức, quan niệm về thế giới ma… lạ lẫm, dị biệt!
(DNVN) - Đắk Lắk khi chỉ gây tiếng vang với bạn bè gần xa nhờ là thủ phủ cà phê mà nơi đây còn được biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Và dĩ nhiên chúng ta không thể bỏ qua núi đá voi Yang Tao, tảng đá nguyên khối lớn nhất Việt Nam.
Cồng chiêng là linh hồn của các lễ hội, gắn liền với đời sống văn hoá, tâm linh của dân tộc, nên các gia đình trong làng đều một lòng gìn giữ; đồng thời tiếp tục duy trì những lễ hội, phong tục, tập quán tốt đẹp để tạo “đất” cho cồng chiêng tiếp tục sống...
Hàng trăm năm qua, bài chòi là "món ăn tinh thần" không thể thiếu của người dân phố Hội. “Đặc sản” này luôn được những con người mộc mạc đem ra thiết đãi các vị khách và được đón nhận nồng nhiệt.
Được hỗ trợ lúa, ngô giống, được cấp tiền làm nhà, nhưng bà con dân tộc Mảng (Nậm Nhùn, Lai Châu) đều đem đi đổi rượu. Họ uống rượu ngày này qua ngày khác, đàn ông, đàn bà đều say sưa.
Thương vợ chồng chị gái khốn khổ ngược xuôi 13 năm tìm con, cô giáo Huỳnh Thị Sang tình nguyện mang thai hộ, mang đến điều kỳ diệu cho gia đình.
Xã Quỳnh Sơn (Bắc Sơn, Lạng Sơn) không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử mà còn nổi tiếng với nghề làm mái ngói âm dương. Trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nghề làm ngói tưởng chừng như đã bị mai một bởi sự ra đời của nhiều loại ngói mới và tấm lợp pro xi măng đang thịnh hành. Thế nhưng đến nay, nghề làm ngói máng nơi đây vẫn tồn tại, gìn giữ và phát triển ổn định.
Buổi sáng ngày cuối cùng của năm cũ, khắp mọi nơi trong nhà đều được “niêm phong” giấy đỏ, từ cối xay, cối giã gạo, cái cày, bừa cho đến bàn thờ tổ tiên.
Trong những hình thái dân ca, dân vũ của đồng bào các dân tộc Tây Bắc không thể không nhắc tới múa sạp – những vũ điệu say đắm lòng người qua từng bước đi, sự khéo léo, nhịp nhàng của các chàng trai, cô gái nơi miền sơn cước. Cũng như đồng bào Thái, người Lô Lô cũng dịu dàng đằm thắm trong vũ điệu nhảy sạp
End of content
Không có tin nào tiếp theo