Tìm kiếm: sinh-sản-vô-tính
Giống cá mới được mệnh danh là "Liger" của thủy sản, chỉ sản phẩm kết hợp giữa 2 loài tưởng chừng không thể sinh sản với nhau.
Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
Các nhân viên tại sở thú St. Louis đang cố gắng giải quyết bí ẩn về tình mẫu tử sau khi một con trăn bóng 62 tuổi đẻ trứng dù không tiếp xúc với bất kỳ một con trăn đực nào trong hơn 15 năm qua.
Trên Trái Đất, hoạt động giao phối là thiết yếu cho sự sống sót của nhiều dạng sống. Tuy nhiên, ở những nơi khác trong vũ trụ, hoạt động đó có thể không tồn tại. Vì vậy, việc tìm thấy người ngoài hành tinh sẽ giúp chúng ta giải đáp được một trong những bí mật lớn nhất về sự sống, theo một chuyên gia sinh vật học tiến hóa danh tiếng người Anh.
DNVN - Một chú trăn Hoàng gia ở Vườn thú Saint Louis thuộc bang Missouri, Mỹ đã khiến nhiều nhà khoa học bất ngờ bởi không chỉ sống tới 65 tuổi, mà còn có khả năng đẻ trứng sau hơn 15 năm không tiếp xúc với con đực nào.
Các nhà khoa học đã chính thức công bố phát hiện mới về loài sinh vật lạ Tetrahymena thermophila có đến 7 giới tính khác nhau, bởi khi sinh vật đơn bào này giao phối, có 7 loại gen ghép cặp quy định giới tính.
Các nhà khoa học ở Hungary đã vô tình lai tạo hai loài cá có nguy cơ tuyệt chủng thành một giống cá mới khi họ đặt tinh trùng từ một con cá mái chèo Mỹ gần trứng từ một con cá tầm Nga trong phòng thí nghiệm.
Từ ngày 1/9, hành vi ngoại tình sẽ có thể bị phạt đến 5 triệu đồng, thay vì 1-3 triệu đồng như hiện nay.
Trong khi một số loài côn trùng sống trong hàng trăm năm thì lại có một số loài khác chỉ sống được vài giờ.
Suốt 3 thập kỷ, cho đến vừa qua các nhà khoa học mới tìm ra nguyên nhân vì sao loài ong mật Nam Phi lại có khả năng bất kì con ong thợ nào cũng có thể sinh sản vô tính ra… ong chúa.
Xương rồng quỷ leo nổi tiếng với khả năng trườn bò hiếm có của mình. Nằm phủ phục trên đất, loài xương rồng này phát triển theo kiểu tiến lên phía trước và tự hủy phía sau của mình.
Thằn lằn lưỡng tính, luân trùng Bdelloid, rệp vừng... là những loài động vật kỳ dị có thể tự sinh sản mà không cần người bạn đời để duy trì giống nòi.
Được coi là 'lộc trời' vì con rươi là đối tượng có giá trị lớn, song lại chỉ có thể khai thác tự nhiên, phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết. Tuy nhiên, việc nuôi rươi phần nào đã chủ động được nhờ thành công trong sản xuất giống nhân tạo, mở ra cơ hội phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp mang lại hiệu quả cao.
Thông tin trên đến từ kết quả nghiên cứu của Phó giáo sư Andrew Czaja của Đại học Cincinnati.
Sự nguy hiểm của ký sinh trùng sốt rét không chỉ nằm ở những tác động tiêu cực chúng có thể gây ra cho người bệnh, mà còn ở chiến thuật lẩn trốn đặc biệt, khiến hệ miễn dịch của cơ thể gần như bị vô hiệu hóa bởi tác nhân gây bệnh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo