Tìm kiếm: siêu-tên-lửa
Tên lửa hạt nhân DF-26 của Trung Quốc đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm và đã đi vào trực chiến. Sức công phá của DF-26 được nước này giới thiệu thậm chí còn gấp 2 lần siêu tên lửa Avangard của Nga.
Khi Nga vừa bày tỏ mối quan ngại trước thông tin Mỹ triển khai đầu đạn hạt nhân mới trên tàu ngầm chiến lược thì bất ngờ Lực lượng Không gian Mỹ lại cho phóng thử tên lửa hạt nhân chiến lược Minuteman III.
Tên lửa hành trình phóng từ trên không AGM-86 phiên bản C/D mới đây đã được quân đội Mỹ cho nghỉ hưu. Đây là loại tên lửa đã khiến Liên Xô phải gấp rút thiết kế tổ hợp phòng không Tor để đối phó.
Theo Defense Talk, sau khi loại bom hạt nhân ra khỏi danh mục vũ khí mang theo của B-52H, oanh tạc cơ này được trang bị loại vũ khí khủng khiếp khác.
Mỹ đã quyết định chọn loại tên lửa Spike của Israel làm vũ khí tiêu chuẩn trên dòng trực thăng tấn công AH-64 Apache của mình. Với việc tích hợp vũ khí này, AH-64 có thể hủy diệt xe tăng đối phương từ khoảng cách 25km.
Năm 2020, khu vực châu Á Thái Bình Dương được dự đoán sẽ trở thành điểm nóng mới với nhiều loại vũ khí mới, hiện đại cực kỳ nguy hiểm được biên chế mới với số lượng lớn ở các quốc gia như Việt Nam, Nhật Bản, Philippines.
Mỹ tiếp tục bán sát thủ đối không AMRAAM sau vụ JASSM-ER cho Ba Lan – một quyết định khiến cả Hải-Không quân Nga gặp nguy hiểm.
Bộ Quốc phòng Ukraine quyết định đặt mua lô tên lửa chống tăng Javelin thứ hai trị giá gần 40 triệu USD từ Mỹ nhằm tăng cường năng lực chiến đấu.
Nhật Bản vừa tiếp tục thử nghiệm tên lửa chống hạm ASM-3 - loại tên lửa hành trình chống hạm được quốc gia này phát triển dành riêng cho chiến đấu cơ F-2 thu hút sự quan tâm của giới quan sát quốc tế.
Nga sẵn sàng công khai tên lửa xuyên lục địa Sarmat với Mỹ nhằm gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí New START sắp hết hạn.
Nga có thể kết hợp siêu tên lửa với vũ khí siêu thanh “cơn ác mộng” đối với Mỹ sau khi Lầu Năm Góc thử tên lửa vốn bị cấm theo INF.
Một quan chức ngoại giao cấp cao Nga nói rằng họ sẵn lòng cho phái đoàn Mỹ quan sát và xem xét tên lửa Sarmat, vũ khí được mệnh danh là “quỷ satan”.
Việc Nga đưa tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat vào hoạt động năm 2020 có thể là một vấn đề lớn đối với hệ thống phòng thủ của Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thập niên 40 của thế kỷ trước, tên lửa đạn đạo V-2 của Đức quốc xã được coi là những bước 'chập chững' đầu tiên của nhân loại trong việc tạo ra loại vũ khí đầy hứa hẹn này.
Hiện tại trọng tâm xây dựng lực lượng vũ trang của Nga là tên lửa chiến lược nhằm hạn chế thua kém về vũ khí thông thường trước Mỹ và đồng minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo