Tìm kiếm: siêu-vượt-âm
Thiết bị lướt siêu vượt âm Avangard vừa được Nga biên chế cho quân đội có tầm bắn không giới hạn, tốc độ gấp 27 lần âm thanh và không hệ thống phòng thủ nào đánh chặn được.
Từng dẫn đầu thế giới trong phát triển vũ khí thế hệ mới – vũ khí siêu vượt âm, song mới đây mỹ phải “cay đắng” thừa nhận đang "chạy theo chân" người Nga ở lĩnh vực này. Đây có thể xem là một nỗi đau của ngành tình báo Mỹ, khi họ đã thất bại trong việc đưa ra dự báo chính xác về những gì đang diễn ra ở Nga.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin vừa chỉ ra điều khiến Mỹ chưa triển khai tên lửa tầm trung tại châu Âu dù động thái cho thấy họ có kế hoạch.
Theo nguồn tin từ giới chức quốc phòng Ấn Độ, phiên bản mới của tên lửa hành trình BrahMos đang được hoàn thiện và sẽ sẵn sàng thử nghiệm trong năm 2020.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa có bài phát biểu về lợi thế của vũ khí siêu thanh Nga so với vũ khí hạt nhân trong tương lai.
Vài năm trước, Mỹ tỏ ra thờ ơ với việc gia hạn hoặc ký mới Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) với Nga, khi START-3 sẽ hết hạn vào ngày 5/2/2021 sau 1 lần gia hạn. Tuy nhiên, gần đây, Washington đã thay đổi quan điểm và tỏ ra rất mặn mà với việc sớm ký START mới với Moscow vì điều này giúp đảm bảo an ninh chiến lược cho Mỹ.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa gây bất ngờ khi tuyên bố sẽ ngừng chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm tương lai của Không quân (HCSW).
Theo Izvestia, Nga đang phát triển dòng tên lửa thế hệ mới giúp tiêm kích MiG-41 có thể chặn đứng đòn tấn công bằng vũ khí siêu vượt âm.
Thiếu tướng Sergei Grabchuk, chỉ huy Lực lượng phòng thủ tên lửa Moscow tiết lộ, một khi đối phương tiến hành một cuộc tấn công bằng tên lửa, Lực lượng phòng không Moscow sẽ đánh chặn và tiêu diệt tên lửa của đối phương trong thời gian chưa đầy một phút.
Hải quân Mỹ ký thỏa thuận đóng 9 tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia trị giá 22 tỷ USD. Đây được coi là lớp tàu ngầm hiện đại và cực kỳ nguy hiểm có thể tạo ra sức mạnh uy hiếp đối thủ.
Sau khi hoàn thành nâng cấp với đạn tên lửa mới, Pantsir-S1 hạ gục được tên lửa hành trình đối phương ở tầm xa với tốc độ nhanh gấp đôi hiện tại.
Tư lệnh Hải quân Nga mới đây đã nói về các vấn đề còn tồn tại của tên lửa hành trình chống hạm siêu vượt âm 3M22 Zircon.
Những nỗ lực nhằm gia hạn hiệp ước Cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3) với Mỹ của Nga dường như không mang lại kết quả.
Bộ Quốc phòng Mỹ yêu cầu chi 2,6 tỷ USD cho chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm.
Trong phân khúc vũ khí siêu vượt âm, Mỹ đang cho thấy sự lạc hậu của mình so với những thành tích đáng nể Nga đã đạt được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo