Tìm kiếm: siêu-vượt-âm
Kinzhal có khả năng bay với tốc độ ít nhất gấp 5 lần tốc độ âm thanh, điều đó giúp tên lửa này gần như không thể bị đánh chặn bằng các hệ thống phòng thủ hiện nay.
Hải quân Mỹ đã hoàn tất quá trình thử nghiệm với Jack H. Lucas (DDG-125) - chiến hạm mới nhất và hiện đại nhất thuộc lớp Arleigh Burke Flight III.
Khi các hệ thống phòng không của đối phương bị loại bỏ, máy bay tiêm kích F-35 của Mỹ có thể hoạt động thông qua chế độ "quái thú", mang theo lượng lớn vũ khí không - đối - không và không - đối - đất.
Bức xạ từ tín hiệu radar cực mạnh của Patriot nổi bật trên nền nhiễu trở thành điểm yếu chí tử khiến hệ thống này hiện rõ trước tên lửa Nga.
Là loại vũ khí được đích thân Tổng thống Mỹ Joe Biden công nhận là không thể ngăn chặn ở thời điểm hiện tại, tên lửa siêu vượt âm Kh-47M2 Kinzhal xứng đáng là vũ khí sẽ đảm bảo an ninh chiến lược của Nga trong nhiều thập niên tới. Vậy tại sao tên lửa Kh-47M2 Kinzhal lại không thể bị ngăn chặn.
Theo Tạp chí The Drive, trong trung tuần tháng 5/2023, Không quân Mỹ đã âm thầm công khai các tiêu chí của máy bay chiến đấu giành ưu thế trên không thế hệ mới - Next Generation Air Dominance, viết tắt là NGAD hay máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6.
Để tăng cường đòn tấn công răn đe vào kẻ thù, Nga đã cắt giảm thời gian thử nghiệm và chuyển sang sản xuất gấp vũ khí mới.
Gần đây, các lực lượng Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng không Patriot để vô hiệu hóa tên lửa siêu thanh Kinzhal, vũ khí được mệnh danh là “không thể đánh chặn” của Nga.
Ukraine thừa nhận nước này không có khả năng bắn hạ tên lửa hành trình Kh-22 của Nga dù dữ liệu về tên lửa được ghi nhận trên hệ thống radar của Kiev.
Nhật Bản đã lên kế hoạch sản xuất thử nghiệm tên lửa đánh chặn mới cho các bệ phóng Patriot PAC-3 do Mỹ cung cấp, nhằm tạo thêm một lớp bảo vệ chống lại vũ khí siêu vượt âm.
Nga đã sử dụng vũ khí siêu vượt âm ở Ukraine. Chúng cực kỳ nhanh và khó có thể đánh chặn so với tên lửa đạn đạo thông thường.
Sau quá trình phát triển nhiều khó khăn và mới nhất là cuộc thử nghiệm thất bại gần đây, Không quân Mỹ đã quyết định không tiếp tục mua Vũ khí Phản ứng nhanh phóng từ trên không (ARRW) siêu vượt âm từ tập đoàn quốc phòng Lockheed Martin.
Tập đoàn MiG của Nga có thể đang chế tạo một loại máy bay phản lực tàng hình, có/không người lái, đạt tốc độ lên tới Mach 5, có khả năng mang vũ khí siêu vượt âm và đánh chặn mục tiêu ở không gian vũ trụ.
Hồi cuối tháng 3, Bộ trưởng Không quân Mỹ Frank Kendall đã thừa nhận rằng cuộc thử nghiệm tên lửa siêu thanh ARRW mới nhất không thành công mặc dù đã đạt được một số mục tiêu.
DNVN – Hệ thống phòng thủ tên lửa không gian của Mỹ có thể đạt vận tốc siêu vượt âm cùng khả năng chuyển hướng mà không làm giảm độ chính xác, giúp nó tiếp cận và tiêu diệt đầu đạn liên lục địa mạnh mẽ nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo