Tìm kiếm: su-22
Hiện tại trong biên chế của Không quân Việt Nam đang có 36 chiếc tiêm kích - bom Su-22 nhưng tất cả đều đã có tuổi đời quá cao, cần sớm được thay thế trong tương lai gần.
DNVN - Không quân Ba Lan vẫn tiếp tục đặt niềm tin vào các chiến đấu cơ MiG-29 và Su-22 được sản xuất từ thời Liên Xô.
Cách đây hơn 3 năm, thông tin Việt Nam có ý định mua tiêm kích bom "thú mỏ vịt" Su-34 của Nga nhằm mục đích hiện đại hóa lực lượng không quân đã xuất hiện khá nhiều trên các trang báo của... Ukraine.
Quốc gia may mắn được Nga đặt vấn đề đổi máy bay cũ lấy máy bay mới là Malaysia sau khi bày tỏ quan điểm không mua thêm máy bay mới từ Nga trong thời gian từ nay tới năm 2030.
Nga tự tin cho rằng hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf của họ có thể được sử dụng để khóa chặt không phận Ba Lan, tuy nhiên nhận định trên liệu có chính xác.
Tốc độ là một trong những yếu tố rất quan trọng của máy bay chiến đấu, nó giúp chiếc chiến đấu cơ có thể "bất thình lình" xuất hiện trên đầu đối phương và nhanh chóng biến mất trước khi kẻ địch kịp phản ứng lại.
Truyền thông Nga vừa công bố hình ảnh hố khổng lồ do bom Nga tạo nên, trong vụ không kích phiến quân tại Idlib, Syria. Ngay lập tức giới quan sát nhận định, Moscow đã sử dụng siêu bom KAB-1500 nặng 1,5 tấn để hủy diệt phiến quân tại chiến trường này.
Các biến thể Su-27SM2/SM3 được xếp vào dòng máy bay chiến đấu thế hệ 4++ và vẫn đóng vai trò nòng cốt trong kho vũ khí của Không quân Nga cho tới những năm 2030.
Trong Không quân Việt Nam hiện tại có một loại tên lửa có tầm bắn tối đa lên tới 120 km, điều đáng nói là loại tên lửa này không được sử dụng với tiêm kích Su-30 mà lại chỉ tương thích với loại chiến đấu cơ khá cổ của ta.
Không quân Mỹ vừa lần đầu tiên tiến hành hoạt động chiến đấu với tên lửa đối không thế hệ mới AIM-9X Sidewinder.
Dù đã rất cao tuổi nhưng tiêm kích - bom Su-22M4 của Việt Nam tới nay vẫn tiếp tục được sử dụng tham gia trực chiến.
Trong biên chế của Không quân Iran có một loạt các loại chiến đấu cơ từng ngang dọc mãi từ thời Chiến tranh Việt Nam và tới nay đã bị cho là quá cũ, lỗi thời.
Nếu được tiếp nhận các tiêm kích chiếm ưu thế trên không hạng nặng F-15J từ Nhật Bản thì sức mạnh của Không quân nhân dân Việt Nam sẽ tăng vọt so với hiện nay.
Dù được thiết kế cho vai trò huấn luyện phi công chuyển loại sang máy bay tiêm kích-bom Su-22, tuy nhiên khi cần Su-22UM3K hoàn toàn làm tốt nhiệm vụ chiến đấu không đối không – đối hải – đối đất.
DNVN - Mua lại tiêm kích Eurofighter Typhoon (EF-2000) đã qua sử dụng từ châu Âu có thể là giải pháp tình thế phù hợp trong hoàn cảnh Việt Nam đang rất thiếu tiêm kích đánh chặn hiện đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo