Tìm kiếm: sông-cửu-long
DNVN - Qua hơn 11 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Nam Cần Thơ đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại với gần 24 ngàn học viên, sinh viên đang theo học. 12 ngàn sinh viên đã tốt nghiệp ra trường cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho thành phố Cần Thơ và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
DNVN - Chia sẻ tại hội thảo “Thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp thông qua cơ chế thị trường”, sáng ngày 17/9, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng, ngành nông nghiệp đang đối mặt với các thách thức lớn. Dự báo đồng bằng sông Cửu Long sẽ mất từ 500.000 đến 1 triệu ha đất nông nghiệp vào năm 2050.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Một số trang kiến trúc quốc tế hàng đầu đánh giá đây đều là những thiết kế phù hợp hoàn hảo với điều kiện khí hậu và địa lý ở Việt Nam.
Phục vụ xây dựng các công trình cấp nước cho các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước QG được Bộ TN&MT giao triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng như điều tra đánh giá, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại vùng núi cao, vùng khan hiếm nước nhằm góp phần giải quyết việc thiếu nước sạch cho đồng bào dân tộc.
DNVN - Trong phiên họp sáng ngày 9/9 của Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề ra mục tiêu phấn đấu đưa Việt Nam vào nhóm 30-35 nền kinh tế lớn trên thế giới và tiến tới mức thu nhập trung bình cao.
DNVN - Sáng ngày 6/9, tại thành phố Cần Thơ đã diễn ra Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) do Bộ Công Thương và UBND thành phố Cần Thơ tổ chức. Bà Phan Thị Thắng - Thứ trưởng Công Thương chủ trì hội nghị.
DNVN - Theo Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), để Đồng bằng sông Cửu Long phát triển xứng tầm, một trong những giải pháp quan trọng là thúc đẩy liên kết vùng trong xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu nhằm quy tụ và tối ưu các nguồn lực của các địa phương trong vùng phục vụ phát triển bền vững.
DNVN - Với chủ đề “Liên kết phát triển thương mại gắn kết nối cung cầu giữa 5 thành phố và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”, hội nghị ngành công thương 5 thành phố trực thuộc TW lần thứ VII – năm 2024 đã diễn ra tại thành phố Cần Thơ vào sáng nay 30/8.
Từ năm 2017 đến tháng 7/2024, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với những tác động của biến đổi khí hậu cho các cộng đồng dễ bị tổn thương ven biển Việt Nam” (gọi tắt là dự án GCF) do UNDP phối hợp với Chính phủ Việt Nam triển khai tại 7 tỉnh: Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Cà Mau.
DNVN - Kết quả khảo sát của Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, phần lớn các doanh nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh thành khác còn rất mơ hồ về các quy định mới của EU như Đạo luật Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) và quy định nhằm giảm mất rừng và suy thoái rừng (EUDR).
Theo các chuyên gia kinh tế, khi Việt Nam quan tâm đến giảm phát thải sẽ giúp gia tăng giá trị sản phẩm, thu hút các nhà đầu tư, từ đó đảm bảo vị thế cạnh tranh và tăng thuận lợi trong xuất khẩu lương thực, thực phẩm.
Tháng 7, nước ta xuất khẩu hơn 750.000 tấn gạo, tăng mạnh hơn 46% so với tháng 6.
Việc phát triển sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng là bước đầu trong việc nâng chất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tại các khu vực nông thôn.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được phát động từ gần 5 năm trước với mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp của các địa phương, cùng với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo