Tìm kiếm: sông-Đồng-Nai
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo các sở, ngành liên quan tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nhưng không chấp hành hoặc chậm chấp hành việc di dời; kiểm tra tiến độ đấu nối thoát nước của các cơ sở sản xuất vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp.
UBND tỉnh Bình Dương đã thông qua chủ trương thành lập Trung tâm Logistics hiện đại có diện tích gần 100 ha nhằm thực hiện trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020.
Chiều 8/7, các Ủy ban của Quốc hội và nhiều bộ, ngành đã làm việc với tỉnh Đồng Nai để bàn giải pháp chuyển đổi công năng KCN Biên Hòa 1 nhằm cứu sông Đồng Nai.
Các sông Sêrêpôk và Đồng Nai bắt nguồn từ những dãy núi cao của cao nguyên Lâm Đồng. Hai con sông này vốn trước đây có nguồn cá khá dồi dào, cung cấp lượng thực phẩm đáng kể cho người dân sinh sống vùng Tây Nguyên, Nam Trung bộ và Đông Nam bộ.
Ông Lê Hoàng Quân, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên Ủy ban bảo vệ sông Đồng Nai vừa có văn bản kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai sớm triển khai dự án di dời KCN Biên Hòa 1 để giảm thiểu nguồn thải gây ô nhiễm cho dòng sông này.
Tại Việt Nam, các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế... đang gia tăng nhanh về số lượng, quy mô và mức độ, tác động xấu lên môi trường.
Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, giai đoạn 2012-2015, sẽ được triển khai với tổng kinh phí 5.963 tỷ đồng từ các nguồn ngân sách của Trung ương, địa phương và vốn vay viện trợ nước ngoài (ODA).
Chất lượng nước sông Đồng Nai giảm, có nguy cơ đến mức không xử lý được, đẩy khoảng 20 triệu dân các tỉnh, thành trong lưu vực sông này phải dùng nước sinh hoạt bị ô nhiễm.
Bước vào mùa khô, hàng ngàn hộ dân thuộc các xã Phú Ngọc, La Ngà, Ngọc Định (H.Định Quán) lại phải sống trong tình cảnh thiếu nước sinh hoạt, hoa màu và cây trồng chết héo.
Tại hội thảo chuyên đề “Lưu vực sông Đồng Nai - tác động của dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A” tổ chức ngày 16-12, TS Lê Anh Tuấn nhấn mạnh: “Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A tác động rất lớn đến môi trường tự nhiên và xã hội, gây hậu quả khó lường...”.
Tình trạng ô nhiễm môi trường đang ngày một nghiêm trọng, nhưng ngân sách năm 2013 dành để xử lý ô nhiễm môi trường chỉ với 131 tỷ đồng. Số tiền này chẳng khác nào muối bỏ biển trong bối cảnh hiện nay.
Ngày 28-11, ông Nguyễn Thành Trí, phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, cho biết tỉnh vừa nhận được văn bản của Ủy ban quốc gia chương trình và con người sinh quyển VN (MAB), thuộc UNESCO, về việc đề nghị dừng triển khai hai dự án này.
Bộ Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn vừa báo cáo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về việc chuyển mục đích sử dụng rừng sang xây dựng thủy điện từ năm 2006-2012.
Toàn bộ nước thải sinh hoạt của các hộ dân đang được tống thẳng xuống các con suối, sông trên địa bàn TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Từ đây, nguồn ô nhiễm từ rất nhiều con suối này sẽ chảy thẳng ra sông Đồng Nai. Không chỉ trong TP.Biên Hòa, ô nhiễm còn lan ra nhiều huyện khác trong địa bàn tỉnh.
Nếu hai dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A được triển khai, Việt Nam sẽ là nơi đầu tiên có công trình “phá thiên nhiên” nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên
End of content
Không có tin nào tiếp theo