Tìm kiếm: sông-Ấn
Sông Nile có chiều dài khoảng 6.650 km bắt nguồn từ Hồ Victoria chảy ra Địa Trung Hải; là con sông dài nhất thế giới. Sông Nile chảy qua lãnh thổ 11 quốc gia gồm Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi, Cộng hòa Dân chủ Congo, Kenya, Ethiopia, Eritrea, Nam Sudan, Cộng hòa Sudan và Ai Cập. Với lưu lượng nước khoảng 300 triệu m³/ngày...
Một số loài động vật có thói quen ngủ kỳ lạ khiến nhiều người sửng sốt.
Cá heo là loài động vật có vú sống ở đại dương nổi tiếng thân thiện, tinh nghịch và thuộc một trong những loài thông minh nhất trên trái đất. Vậy cá heo thông minh đến mức nào.
Các bằng chứng phân tích DNA cổ đại cho thấy, tổ tiên người Nam Á ngày nay bắt nguồn từ nền văn minh lưu vực sông Ấn, một trong những nền văn minh đầu tiên trong lịch sử thế giới.
Cung điện Potala biểu trưng cho Phật giáo Tây Tạng được sách kỷ lục Guinness ghi nhận có vị trí tọa lạc cao nhất thế giới. Đây từng là cung điện mùa đông cho Đức Đạt Lai Lạt Ma từ thế kỷ thứ 7 và có vai trò trung tâm trong chính quyền Tây Tạng truyền thống.
Hàng nghìn năm đã trôi qua, đến nay, cái chết của nhà thiên tài quân sự Alexander Đại đế vẫn còn là điều bí ẩn, và ước nguyện cuối đời của ông cũng khiến hậu thế không khỏi suy ngẫm.
Trong vòng 30 năm, các thành trì của người Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo lần lượt gục ngã dưới vó ngựa các kỵ sĩ Mông Cổ trẻ không biết chữ.
Cho đến ngày nay, chưa ai dám khẳng định chính xác về nguồn gốc cũng như sự hình thành của những phế tích dưới lòng biển Yonaguni, Nhật Bản. Không có bằng chứng nào cho thấy những cư dân của nền văn hóa Nhật Bản cổ đại có thể xây dựng được chúng.
Bất chấp nỗ lực của các nhà khảo cổ và sử gia, sự sụp đổ một số nền văn minh trong lịch sử loài người vẫn là ẩn số.
60 năm trôi qua từ khi người đầu tiên đặt chân lên đỉnh Everest, đang có nhiều lo ngại những gì đã và đang diễn ra trên “nóc nhà thế giới”, trong đó có nạn ô nhiễm.
Trước bối cảnh nước sạch đang ngày càng khan hiếm, nhiều chuyên gia quốc tế cho rằng, trong tương lai không xa sẽ xảy ra những cuộc chiến mới, thậm chí còn khốc liệt hơn cả cuộc chiến dầu mỏ nhằm tranh giành và kiểm soát nguồn nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo