Tìm kiếm: săn-trộm
Chỉ sau vài phút vật lộn, con hổ dữ đã dễ dàng giết chết chú bò sữa tội nghiệp. Sau đó, “chúa sơn lâm” này từ từ tận hưởng bữa tiệc mà nó mới săn được.
Con trăn khổng lồ đã phải trả giá bằng cả tính mạng của mình khi cả gan săn trộm lợn của nông dân.
Mặc dù là loài động vật có kỹ năng săn mồi thượng đẳng, tuy nhiên trong mắt loài tê giác, sư tử chưa bao giờ được coi là đối thủ của chúng, kể cả khi con tê giác đang mang bầu và phải chiến đấu với 3 con sư tử cùng lúc.
Việc cả gan vào làng săn trộm chó đã khiến chú trăn khổng lồ phải trả giá bằng cả tính mạng khi bị người dân “chặt xả xác”.
Sau khi giết chết được chú bò, con cá sấu liền lôi xác con mồi qua sông nhằm tìm chỗ vắng vẻ để từ từ thưởng thức.
Con báo săn mẹ đã liều mạng lao lên tấn công và đánh lạc hướng “lãnh chúa vùng đồng cỏ” để cứu đàn con của mình.
Việc mắc 1 chân vào bẫy đã khiến con báo gặp không ít khó khăn trong việc di chuyển và bị bầy chó săn cắn xé cực kỳ dã man.
Vì cho rằng con tê giác dám xâm nhập lãnh thổ của mình, nên chú hà mã đã “nổi điên” trước khi lao lên tấn công rất dũng mãnh.
Dù đang có rất nhiều du khách chứng kiến, nhưng con hổ vẫn ngang nhiên lao ra bắt trộm bò của nông dân Ấn Độ. Đáng chú ý, địa điểm diễn ra vụ việc này chỉ nằm cách cổng làng khoảng vài chục mét.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sừng tê giác đã ngắn lại trong thế kỷ qua, nguyên nhân có thể do những kẻ săn bắt động vật hoang dã thường nhắm vào những con tê giác có sừng lớn.
Người Ewenki có dấu tích từ người Shiwei (Thất Vi), định cư tại dãy núi Đại Hưng An, thuộc khu vực Nội Mông, ở phía Đông Bắc Trung Quốc.
Thế giới hiện đại chúng ta đang sống vẫn còn ẩn chứa hàng vạn điều kỳ bí, vẫn còn nhiều tộc người sống hoang dã không khác gì thời kỳ đồ đá giữa đại ngàn sâu thẳm. Một trong số đó là tộc người Jarawa sống trong rừng sâu của đảo Andaman, thuộc lãnh thổ Ấn Độ.
Tuần qua, nhiều trang báo quốc tế đưa đậm chủ đề về thương hiệu Made in Vietnam.
Một cân len Vicuñas được bán với giá từ 399 USD đến 600 USD khiến nó trở thành một trong loại len đắt nhất trên thế giới.
Mặc dù số lượng cá thể khỉ đột trưởng thành tăng lên nhiều nhưng các nhà khoa học lại phát hiện ra rằng tỷ lệ con non chết trước 3,5 tuổi lại cao đột biến. Chuyện gì đã xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo