Tìm kiếm: săn-trộm
Những di sản tuyệt vời trên thế giới nếu không gìn giữ có nguy cơ bị biến mất mãi mãi.
Báo cáo của Liên hợp quốc cho thấy, các bộ phận cơ thể sư tử, các loài báo đang ngày càng được tội phạm buôn lậu săn tìm nhiều hơn để thay thế cho các sản phẩm hổ, nhưng nhu cầu về ngà voi và sừng tê giác đã có dấu hiệu giảm liên tục.
Tê tê là động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên toàn thế giới, ngoài thịt, các bộ phận khác của loài động vật quý hiếm này được y học cổ truyền tại các nước Đông Nam Á đánh giá cao.
Hầu hết tất cả các loài vượn cáo Madagascar có nguy cơ bị tuyệt chủng, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế đưa ra cảnh báo hôm thứ Năm.
Cứ 20 phút lại có một loài động vật hay thực vật nào đó bị tuyệt chủng và 50 năm trở lại đây, tốc độ tuyệt chủng đã tăng nhanh gấp 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Mới đây, các nhà bảo tồn động vật tại Indonesia đã ghi lại được cảnh một con tê giác quý hiếm đang vui vẻ lăn lộn trong bãi bùn lầy tại vùng cực tây đảo Java.
Với dáng đứng gù gù cùng cái đầu hói và vài chỏm “tóc” muối tiêu lơ thơ sau gáy, chúng gợi lên hình ảnh của những cụ già khắc khổ….
Dean Schneider bắt đầu cuộc sống mới ở Nam Phi, nơi anh chăm sóc, bảo vệ nhiều loài thú dữ như sư tử, linh cẩu. Chàng trai nói mình không hề sợ sệt, ngược lại rất yêu thương chúng.
Việc hàng trăm con voi chết một cách bí ẩn ở Botswana được coi là một "thảm họa".
Con hươu cao cổ trắng muốt (chưa xác định được giới tính) bị bắt gặp khi đang tìm kiếm thức ăn cũng nhiều con hươu cao cổ bình thường khác trong Khu bảo tồn Ishaqbini Hirola, Kenya.
Dịch Covid-19 không chỉ tàn phá sức khỏe của con người, mà còn đe dọa tới sự tồn vong của loài khỉ đột núi châu Phi, các nhà bảo tổn cảnh báo.
Nhà sinh vật học Carlos Ruiz đã dành một phần tư thế kỷ để giải cứu loài khỉ sư tử vàng Tamarin có nguồn gốc từ rừng Đại Tây Dương ở Brazil.
Chính quyền địa phương đã thông báo có hơn 150 con voi đã chết một cách bí ẩn ở Botswana, quốc gia nằm trong lục địa tại Nam Phi trong vài tháng qua.
Một con hổ được cho là đã ăn thịt 3 người sẽ phải dành phần đời còn lại sau song sắt, các nhà chức trách Ấn Độ cho rằng con vật này quá nguy hiểm để được phép sinh sống tự do.
Do nhu cầu gần như vô tận của một số người châu Á đối với sừng tê giác, loài vật này đã bị các tay săn trộm truy lùng ráo riết khắp Botswana từ tháng 4/2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo