Tìm kiếm: sản-lượng-đường
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đây là sự ưu đãi quá mức so với sản xuất trong nước đối với mặt hàng đường, góp phần gây nên khó khăn cho sản xuất trong nước trong khi điều kiện sản xuất trong nước không được lợi thế như sản xuất tại Lào.
Công ty Cổ phần Đường Biên Hoà (BHS) ghi nhận lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt 211 tỉ đồng sau khi kết thúc quý 3, tăng 127% so với cùng kì – mức kỷ lục trong lịch sử 47 năm hoạt động. Trước thách thức chung của ngành đường, BHS đã phát huy hiệu quả minh chứng rõ nét cho hiệu quả hậu M&A... Cuộc trò chuyện với CEO Trần Quế Trang, vị nữ tướng đã có hơn hai năm gắn bó cùng BHS dưới đây để phần nào hiểu về hoạt động của công ty sau giai đoạn tái cấu trúc.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Ngành mía đường Việt Nam luôn rơi vào nghịch lý khi lúc thì phải luôn cố tìm mọi cách để xuất khẩu đường với số lượng càng nhiều càng tốt để tránh phải cạnh tranh trực tiếp với đường nhập lậu từ Thái Lan, lúc thì lại phải nhập khẩu đường về trong khi lượng đường tồn kho trong nước còn rất lớn.
Triển vọng của ngành mía đường trong trung hạn vẫn tốt, song có nhiều rào cản khiến các doanh nghiệp phải tái cơ cấu.
Theo đánh giá của Bộ Tài chính, nền kinh tế trong nước trong những tháng còn lại của năm 2013 vẫn phải đối mặt nhiều khó khăn, thách thức. Dù vậy, sức ép tăng giá của các mặt hàng thiết yếu đã giảm. Trong khi đó, việc tăng viện phí và học phí là hai yếu tố áp lực đối với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Do đường trong nước dư thừa lớn (chưa kể đường nhập lậu), giá giảm mạnh và khó tiêu thụ gây thiệt cho nông dân và doanh nghiệp.
Hàng trăm nghìn tấn đường đang ùn ùn chất kho chờ xuất khẩu. Các DN mía đường như ngồi trên lửa khi đề xuất XK đường vẫn chưa được thông qua.
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam, nhiều nhà máy đường trong nước đang lo lắng vì tổng lượng đường tồn kho tính đến ngày 28/1 lên tới 276.000 tấn, trong khi đó kiến nghị được xuất khẩu 300.000 tấn đường của Hiệp hội vẫn chưa được thông qua.
Đến ngày 21/1, lượng đường tồn kho đã lên tới 250.000 tấn, tăng gần 100.000 tấn so với cùng kỳ năm 2012.
Trong tháng 1.2013, tuy đường đang giảm giá nhưng các nhà máy vẫn cố gắng giữ giá mía không dưới 900 đồng/kg, nguồn tin từ Hiệp hội miá đường Việt Nam cho biết.
Theo Bộ Tài chính dự báo, cuối năm các mặt hàng thực phẩm thiết yếu sẽ tăng giá, trong khi đó, vật liệu xây dựng khó tăng giá do sức cầu yếu. Mặt hàng đường được dự báo sẽ giảm giá trong thời gian tới do nguồn cung dồi dào với “đóng góp” của đường nhập lậu.
Các doanh nghiệp sử dụng đường lớn trong nước như Coca Cola, Pepsi, Nestle, URC Việt Nam đang đồng loạt lên tiếng trước tình trạng giá đường ở Việt Nam đang cao hơn nhiều so với giá thế giới, nhưng vẫn khó mua. Thị trường đường nội đang có dấu hiệu bị lũng đoạn, làm giá.
Quí 1 vừa qua các doanh nghiệp trong ngành mía đường đã thu được những khoản lợi nhuận mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thèm khát.
Cơ chế quản lý giá đường hiện nay đã lỗi thời, chứa nhiều nghịch lý và cần phải thay đổi nhanh chóng theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo