Tìm kiếm: sản-xuất-lúa
DNVN - Những cánh đồng hằn sâu bom, đạn của cuộc chiến, nay trở thành những cánh đồng lúa hữu cơ vươn lên trong nắng mới mang thương hiệu “Gạo hữu cơ Quảng Trị” giá trị ngàn vàng đối với sức khỏe con người khi sử dụng đến gạo hữu cơ Quảng Trị.
Các vách đá, đồng hoa, thác nước... đầy màu sắc tạo nên nhiều bức tranh sống động ở những địa điểm du lịch trên khắp thế giới.
DNVN - Ở nhiều nơi, mục tiêu chấm dứt việc đốt rơm rạ sau mỗi mùa thu hoạch vẫn chưa thành công dưới nhiều góc độ - từ khoa học, kỹ thuật cho đến cộng đồng và tổ chức chuỗi sản xuất rơm rạ. Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Mục tiêu từ đầu năm 2021 Hà Nội trở thành “thành phố không đốt rơm rạ” vẫn chưa trở thành hiện thực dù đầy quyết tâm.
Không chỉ là nguồn cung cấp nước sinh hoạt, cọn nước ở các bản làng tại Lai Châu còn là điểm khám phá của nhiều du khách đầu xuân.
Chùa Huê Nghiêm ở TP.HCM thu hút khách không chỉ vì kiến trúc đẹp mà còn bởi khuôn viên rộng lớn, thoáng đãng, nhiều cây xanh.
DNVN - Sau hơn 30 năm đẩy mạnh phát triển ngành nông nghiệp, tỉnh Quảng Trị đã tìm lại được “Thương hiệu gạo Quảng Trị”, nay giá trị được nâng lên thành tên gọi “Gạo hữu cơ Quảng Trị”.
DNVN - Với những tiềm năng, lợi thế về điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, Quảng Trị lựa chọn mục tiêu là địa phương tiên phong về sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên quy mô lớn, gắn với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực là: gạo hữu cơ chất lượng cao, cà phê Arabica Khe Sanh, Hồ tiêu Quảng Trị và cây ăn quả đặc sản, các loài rau, củ, quả...
Trong tuần qua, mặt hàng tiêu đã lao dốc mạnh sau một thời gian giữ ổn định. Cùng chung xu hướng giảm, giá lúa gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vẫn giảm nhẹ. Ở chiều ngược lại, giá cà phê tiếp tục tăng.
DNVN – Trước thực trạng hàng ngàn hecta lúa vụ Đông Xuân có nguy cơ bị thiếu nước, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương yêu cầu Sở NN&PTNT triển khai các trạm bơm dã chiến để “cứu” các diện tích lúa đã gieo trồng; đồng thời phải xây dựng kế hoạch, phương án chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp.
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
DNVN - Theo tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương quyết định áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu trên cơ sở yêu cầu hợp lệ của ngành sản xuất trong nước và sau một quá trình điều tra, đánh giá toàn diện tác động của các sản phẩm này tới thị trường Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật có liên quan.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
DNVN – Theo Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi Nguyễn Văn Trọng, với việc duy trì ổn định đàn gia súc, gia cầm, tình hình tái đàn lợn đạt kết quả tốt và tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ, thị trường về cơ bản ổn định, cân đối cung – cầu đảm bảo, đến thời điểm này có thể cam kết đủ nguồn cung và giá thịt lợn sẽ tăng nhưng không đột biến.
Nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhất là các địa phương vùng ven biển đang bước vào thu hoạch vụ lúa Đông Xuân sớm.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo