Tìm kiếm: sản-xuất-vi-mạch

DNVN - Tại hội thảo “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho làn sóng đầu tư vi mạch tại Việt Nam”, đại diện các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực bán dẫn nhận định rằng, Việt Nam có hai thế mạnh để tham gia vào ngành công nghiệp này, đó là khâu thiết kế và đóng gói.
Ngành công nghệ bán dẫn được nhận định sẽ là cơ hội với những doanh nghiệp đi trước, đón đầu. Sự cần thiết của ngành chất bán dẫn, quy mô, dư địa thị trường lớn và lợi thế sẵn có của Việt Nam là yếu tố thuận lợi để doanh nghiệp Việt thành công trong lĩnh vực này.
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
Sự biến mất khó hiểu của xác tàu chiến nặng gần 10.000 tấn nằm dưới đáy biển khiến người ta nghĩ tới thị trường chuyên mua bán các loại thép được sản xuất trước khi quả bom hạt nhân đầu tiên phát nổ năm 1945. Thị trường này thực hư là thế nào và tại sao lại có nhu cầu kỳ lạ đối với loại thép dùng để làm tàu chiến như vậy.
DNVN - Việc xây dựng đô thị thông minh và sáng tạo sẽ tạo nên thị trường lớn, sân chơi lớn cho các DN công nghệ thông tin (CNTT) tại TP.HCM có động lực phát triển, cung cấp các sản phẩm tiên tiến. Đây cũng là một “làn gió mới” thu hút đầu tư, tạo ra những giá trị gia tăng cho nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của thành phố.
(DNVN) - Triều Tiên ra “yêu sách” với Mỹ vụ từ bỏ vũ khí hạt nhân, Mỹ và đồng minh đang cố “gài bẫy” Nga, ông Trump doạ đóng cửa Chính phủ Mỹ, Nga sắp tiếp thêm vũ khí cho Syria, 7 người thiệt mạng vì cháy nhà ở Đài Loan, Nga tố Mỹ và đồng minh coi thường OPCW khi tấn công Syria... là những tin thế giới nổi bật hôm nay (29/4).
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.

End of content

Không có tin nào tiếp theo