Tìm kiếm: sừng-tê
Phát hiện 19 miếng sừng tê giác với trọng lượng hơn 2kg vận chuyển bằng đường hàng không.
Ngày 6/5, đại diện hai nước Việt Nam - châu Phi ký kết “kế hoạch hành động” nhằm chống lại nạn săn tê giác tại châu Phi.
Các nhà chức trách Mozambique thông báo tê giác đã tuyệt chủng trong vườn quốc gia Limpopo do bọn săn trộm giết hại lấy sừng.
Các nhà chức trách Ấn Độ vừa cho giới truyền thông biết chỉ trong hai tháng qua đã có 13 con tê giác một sừng bị giết ở phía Đông Bắc nước này.
Thành phố yêu cầu cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại đơn vị nghiêm túc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo tồn loài động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm.
Ngày 25/2, hãng thông tấn Mozambique (AIM) cho biết cảnh sát nước này đã bắt giữ một công dân Việt Nam tại Sân bay quốc tế Maputo do người này sở hữu sáu sừng tê giác với tổng khối lượng khoảng 17kg.
Dịp Tết Nguyên đán được đánh giá là thời gian cao điểm về việc buôn bán, sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã như cao hổ, sừng tê giác, rượu ngâm động vật hoang dã, thịt thú rừng,…với mục đích làm quà biếu, quà tặng và tổ chức tiệc liên hoan.
ngày 6-1, Chi cục Hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về quản lý kinh tế và chức vụ (C46B) và Đồn Công an cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất bắt giữ 16,26 kg sừng tê giác châu Phi vận chuyển trái phép vào Việt Nam.
Một số chất sẽ được tiêm vào sừng tê giác như thuốc nhuộm để nhuộm sừng tê giác đổi sang màu hồng chói không đổi màu, khiến cho sừng tê giác không thể dùng làm vật trang trí được nữa.
Việt Nam không phải là thị trường chính tiêu thụ sừng tê giác, nhưng đang bị “mang tiếng” vì là nơi trung chuyển cho thị trường Trung Quốc.
Kiểm tra hành lý hai hành khách trên chuyến bay mang ký hiệu QR610 xuất phát từ Doha (Quatar) hạ cánh xuống sân bay Nội Bài, lực lượng chức năng phát hiện 7 chiếc sừng tê giác, có giá trị lớn, lên tới hàng chục tỷ đồng...
Ngày 18/10, Trung tâm Nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ và tư liệu phối hợp với các tổ chức quốc tế, tổ chức tập huấn cho các nhà báo về tình trạng chống buôn bán động vật hoang dã, giới thiệu về chiến dịch toàn cầu chống nạn buôn bán sừng tê giác.
Ông chủ nuôi đàn hổ ở Nghệ An tiết lộ, hổ giống mua từ Hà Tĩnh. Ngoài Đô Thành thì còn có một số xã khác ở cùng huyện cũng nuôi hổ. Và câu chuyện làm sao đưa được hổ về, nuôi cả năm trời rồi bán đi mà không bị cơ quan nào ‘‘sờ gáy’’ cũng được C. tiết lộ.
Dù có nhiều cơ quan quản lý về môi trường và chính sách điều chỉnh, sau 25 năm phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu “nuốt trái đắng” từ môi trường.
Lực lượng an ninh tại Nam Phi đã bắt giữ một thanh niên Việt Nam mang theo 3 chiếc sừng tê giác khi anh này đang chuẩn bị rời sân bay quốc tế OR Tambo ở Johannesburg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo