Tìm kiếm: sữa-cho-trẻ
Thấy con ăn ít, nhiều bà mẹ tự tìm mua các loại thuốc, si rô, cốm kích thích ăn cho trẻ ăn. Hậu quả là càng làm trầm trọng hơn tình trạng của bé cũng như có thể để lại di chứng như béo phì, ức chế não, khô mắt, khô miệng, táo bón,...
(DNVN) - Bộ Tài chính đã có Công văn số 227a/ CQLG-NLTS yêu cầu 6 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa kê khai giá với Cục Quản lý Giá báo cáo về giá sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi.
(DNVN)- Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Ông Nguyễn Hạnh Phúc – Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, theo kế hoạch nội dung chuẩn bị kỳ họp thứ VI Quốc hội khóa XIII, sáng 12/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đọc tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc miễn nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ với ông Nguyễn Thiện Nhân và miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ với ông Vũ Đức Đam.
Việc Bộ Y tế siết quản lý mặt hàng sữa có thể gây áp lực đối với “đại gia” ngành sữa đang niêm yết là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk, mã VNM).
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 29/9, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết: “Ngay sáng nay, khi đi công tác về, tôi đã ký văn bản thông báo ý kiến của Thủ tướng là yêu cầu Bộ Y tế trước ngày 5/10 phải ban hành danh mục sữa và sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định của Luật Giá”.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 29/9, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết: “Ngay sáng nay, khi đi công tác về, tôi đã ký văn bản thông báo ý kiến của Thủ tướng là yêu cầu Bộ Y tế trước ngày 5/10 phải ban hành danh mục sữa và sản phẩm từ sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định của Luật Giá”.
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Giá sữa ngoại nhập liên tục tăng trong thời gian gần đây đã trở thành nỗi bức xúc của người tiêu dùng. Sau khi thông tin “sữa ngoại nhập 1 bán 6” được công bố, câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là tại sao sữa nhập ngoại lại có thể đội giá bán cao gấp nhiều lần như vậy?
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Sáng qua, 22/7, tại xã Bãi Thơm, huyện Phú Quốc (Kiên Giang), chương trình Quỹ sữa vươn cao Việt Nam (do Công ty CP Sữa Việt Nam – Vinamilk tài trợ) đã tổ chức lễ trao tặng 40.000 ly sữa cho trên 400 trẻ em nghèo, trẻ em gia đình chính sách tại huyện đảo Phúc Quốc.
Việc ăn uống của người mẹ là yếu tố quyết định cho sự phát triển của thai nhi, nhau thai, khối lượng máu, sự tạo sữa trong thời kỳ cho con bú và sự lớn lên của trẻ sau khi được sinh ra.
Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ ở Việt Nam đã giảm mạnh trong thập kỷ qua, từ mức 34% năm 1998 xuống 19% năm 2010, giảm đáng kể so với các quốc gia trong khu vực.
Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) cho biết vẫn chưa nhận được kết luận vụ sữa dê Danlait, nhưng quan điểm của Bộ là xử lý sớm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Thời gian gần đây, các hãng sữa đồng loạt thay đổi tên gọi thành thức ăn công thức, thức ăn bổ sung, thực phẩm chức năng... không còn mang nhãn sữa bột như trước. Lý do được các hãng sữa đưa ra là thay đổi cho phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Thực chất, việc thay đổi này đem lại lợi ích cho ai?
End of content
Không có tin nào tiếp theo