Tìm kiếm: sữa-nội
Chiều 21/5 Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định 1079/QĐ-BTC về việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi từ ngày 1/6 tới.
Giá trần cho sữa từng là giấc mơ của các nhà quản lý hồi năm 2009, nhưng rồi, giấc mơ này tan biến khi chính cơ quan quản lý cho rằng thật khó áp đặt đầu ra và lợi nhuận cho một thị trường đang cạnh tranh khốc liệt, có hàng trăm dòng sản phẩm. Vậy, lần này tuyên bố có thể áp trần giá sữa lại được nêu lên để làm gì?
Từ khi sản phẩm sữa được “trả lại tên” và trở về diện quản lý giá của Bộ Tài chính thì giá chẳng những không giảm mà còn thi nhau nhảy múa
Nhiều bậc phụ huynh khi mua sữa bột cho trẻ cho biết, các sản phẩm sữa bột nội có mùi thơm, thậm chí có loại sữa thơm rất nồng. Trong khi đó, các loại sữa bột ngoại như: Similac, Friso, Dumex… có mùi nhẹ, không thơm bằng những loại sữa bột nội. Mùi thơm đậm có trong sữa ấy chính là một loại hóa chất tạo mùi có tên alkaloid mạch vòng, giúp cho sản phẩm sữa có mùi thơm nồng.
Hai đứa con uể oải ngồi vào bàn, lơ đễnh với những đĩa thức ăn, dù em đã kỳ công chế biến và bài trí. Em gắp thức ăn vào bát, chúng còn phụng phịu. Bực, em mắng:
Nguồn nguyên liệu đầu vào còn thiếu, nên đa số nguyên liệu để sản xuất sữa trong nước là nhập khẩu từ nước ngoài, ngành sữa là ngành luôn nhập siêu cả về khối lượng lẫn kim ngạch. Việt Nam thuộc nhóm 20 nước nhập khẩu sữa nhiều nhất trên thế giới, mỗi năm phải nhập khẩu khoảng 1,2 triệu tấn sữa các loại.
Thông tư số 30 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có sẽ hiệu lực 20/11. Tranh thủ những ngày cuối cùng trước khi Thông tư có hiệu lực, các đại lý, cửa hàng sữa trên thị trường Hà Nội đang chạy đua tăng giá.
Thông tư số 30 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có sẽ hiệu lực 20/11. Tranh thủ những ngày cuối cùng trước khi Thông tư có hiệu lực, các đại lý, cửa hàng sữa trên thị trường Hà Nội đang chạy đua tăng giá.
(DNVN) - Sau khi Luật Bảo vệ người tiêu dùng có hiệu lực (từ ngày 01/07/2011), công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bước đầu đi vào cuộc sống. Nhận thức của người tiêu dùng đã có sự thay đổi rõ rệt trong việc ý thức được quyền lợi của mình để tự bảo vệ mình.
Giá sữa tăng liên tiếp, thị trường sữa láo nháo với nhiều vấn nạn, người tiêu dùng bắt đầu chuyển sang sử dụng sữa nội.
Những ngày gần đây, dư luận dành sự quan tâm đặc biệt đến việc sản phẩm sữa của tập đoàn Fonterra, nhà sản xuất sữa lớn nhất New Zealand và là nhà xuất khẩu sữa lớn nhất thế giới, bị nhiễm khuẩn. Một danh sách các nước đã nhập khẩu nguyên liệu sữa nhiễm khuẩn được Fonterra công bố.
Thông tin đồng loạt nhiều hãng sữa ngoại sẽ tăng giá bán sản phẩm từ 1.8 như sét đánh ngang tai với nhiều bà mẹ đang nuôi con nhỏ. Vì nhiều lý do, một số hãng sữa lớn ở Việt Nam liên tục tăng giá sữa bất chấp người tiêu dùng đang ngày một thắt lưng buộc bụng trong tình tình kinh tế màu xám đục như hiện này.
Xuất hiện trên thị trường chưa lâu nhưng váng sữa là loại thực phẩm được nhiều gia đình lựa chọn. Tuy nhiên, người tiêu dùng đang bị bủa vây bởi “ma trận” thương hiệu đến từ nước ngoài.
“Chỉ chọn sản phẩm sữa được sản xuất bởi công ty có uy tín lâu đời, có chứng nhận quốc tế về chất lượng và quy trình sản xuất”, 95 % trong số 10.000 mẹ tham gia một cuộc khảo sát về chọn sữa cho con đã khẳng định.
Nhiều người tiêu dùng Trung Quốc đang hoang mang sau khi chính phủ New Zealand công bố phát hiện một chất độc hại trong các sản phẩm sữa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo