Tìm kiếm: tàu-biển
Dương Chí Dũng và các đồng phạm biết rõ chiếc ụ nổi hư hỏng nhiều nhưng vẫn mua về gây thất thoát của nhà nước hàng trăm tỷ đồng và cùng nhau tham ô hàng chục tỷ đồng. Đại án tham ô này sẽ được xét xử trong 3 ngày.
Sáng nay 12/12, TAND TP Hà Nội đưa vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) ra xét xử. Dự kiến phiên tòa sẽ được xét xử trong trong 3 ngày.
Trong vụ mua ụ nổi 83M, để tư túi được 1,666 triệu USD, các bị can lập hợp đồng khống đầu tư dự án "ma" để có cớ chuyển tiền về Việt Nam, chấp nhận "biếu" đối tác ngoại gần gấp 3 lần số đó.
"Nói về tham nhũng, đừng gắn liền với vụ án anh Dương Chí Dũng. Ở góc độ của luật sư, vụ án này cũng là việc nhỏ so với việc chung thôi", Luật sư Trần Đình Triển cho biết.
Xuất thân danh giá, đường quan lộ lên như diều gặp gió, nhưng sức mạnh của đồng tiền đã khiến Dương Chí Dũng liên tiếp mắc sai lầm, kéo theo cả anh em ruột vào đường tù tội.
Ngày 12.12, Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ đưa vụ đại án về tham nhũng xảy ra tại Vinalines ra xét xử. Nhân vật chính của vụ án không ai khác ngoài vị cựu Cục trưởng Cục Hàng hải, cựu Chủ tịch HĐTV Vinalines Dương Chí Dũng. Đây là một kết cục buồn cho câu chuyện về một gia đình danh giá ở đất cảng Hải Phòng.
Thời gian gần đây, ngành Hải quan luôn là ngành hứng chịu nhiều tai tiếng tham nhũng trong các cuộc khảo sát của một số tổ chức như Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng thế giới (WB) và Diễn đàn DN Việt Nam (VBF).
Tin từ TAND thành phố Hà Nội, ngày 12/12, cơ quan này sẽ xét xử vụ án tham nhũng đối với ông Dương Chí Dũng (cựu Chủ tịch HĐQT Vinalines) cùng 9 đồng phạm.
Ngày 12/12 phiên tòa xử vụ án "Tham ô tài sản" và "Cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế" xảy ra tại Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) sẽ diễn ra tại TAND Thành phố Hà Nội.
Cùng với lượng vốn đầu tư không ngừng gia tăng, “khẩu vị” và hình thức đầu tư của các nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam cũng đã có nhiều thay đổi.
Chiều 15.11, thảo luận về dự thảo luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi, nhiều ĐB cho rằng đang có sự “lai ghép” giữa dự thảo luật này với bộ luật Hàng hải. ĐB Lê Thị Nga (Thái Nguyên) nói: “Dự thảo sửa rất nhiều điểm nho nhỏ nhưng tôi có cảm tưởng nhiều điều khoản từ ngữ na ná luật Hàng hải”.
Như chúng tôi đã đề cập ở bài viết “Nợ xấu ngân hàng trốn đi đâu?”, nếu nhìn vào báo cáo tài chính thì hầu hết các ngân hàng thương mại đều có tỷ lệ nợ xấu “đẹp”, dưới 3%. Tuy nhiên, mức độ tin cậy nói chung chưa hẳn đã được đầy đủ.
Có một doanh nhân, cứ mỗi khi nhớ về ngày này là ông lại nghĩ đến nước mắt, khổ đau và tuyệt vọng đã phải trải qua. Có lẽ không ai còn xa lạ với cái tên Lê Minh Hải, hay còn gọi là Hải Robert, tử tù trong vụ án Tamexco nổi tiếng năm 1995. Nhưng sau đó, ông may mắn thoát án tử hình
Hải “Robert” là cái tên được báo chí nhắc đến nhiều nhất trong vụ án Tamexco, một trong 4 án tử hình về tội phạm kinh tế những năm 90 của thế kỷ trước.
Thời gian Lê Minh Hải đang bị biệt giam chờ ngày ra pháp trường, các phương tiện truyền thông liên tục đưa thông tin, bài viết về cuộc đời tử tù này. Áp lực của dư luận xã hội quá lớn, nếu không có thần kinh thép, người ta có thể tự vẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo