Tìm kiếm: tàu-ngầm-hạt-nhân
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Trung Quốc cũng bộc lộ 'gót chân Achilles' trong khi phô trương sức mạnh quân sự, nhất là tăng cường năng ồ ạt số lượng tàu chiến các loại.
Các tàu ngầm Nga có rất nhiều phương án đối phó với các tàu ngầm, tàu nổi và thường xuyên thao luyện cách tránh đòn của tàu chiến NATO.
Một đơn vị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars cũng khai hỏa tên lửa từ bãi phóng Plesetsk tới bãi thử Kura.RS-24 Yars hiện là tên lửa hạt nhân hiện đại nhất của Nga. Với sức công phá mạnh, quĩ đạo bay linh hoạt, RS-24 Yars là ác mộng cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ.
Nhận định trên được tờ National Interest đưa ra khi nói về sức mạnh của tàu ngầm hạt nhân Yuri Dolgoruky và tên lửa Bulava của hải quân Nga.
Sau khi Hàn Quốc tiếp tục công khai ý định đóng tàu ngầm hạt nhân, phía Mỹ đã có những phản ứng đầu tiên.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Tàu ngầm tấn công nhanh sử dụng động cơ hạt nhân lớp Virginia của Hải quân Mỹ vừa để lộ lớp vỏ 'rằn ri' rất kỳ lạ, được cho là giúp nó tăng khả năng tàng hình trước hệ thống thủy âm của đối phương.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 70 năm thành Quốc khánh, lần đầu tiên Trung Quốc công bố những loại vũ khí mới, trong đó có tên lửa DF-41, DF-31.
Tên lửa DF-41, DF-100, JL-2, tàu ngầm không người lái và đầu đạn siêu vượt thanh DF-17 là những vũ khí mới lần đầu được công khai trước công chúng tại duyệt binh 70 năm Quốc khánh.
Tờ báo Sohu cho rằng, tên lửa P-700 có khả năng đánh chìm tàu sân bay Mỹ, tuy nhiên Nga vẫn còn hàng loạt tên lửa có khả năng làm việc này.
Grazer sẽ là vũ khí đáng sợ và hiệu quả nhất mà nền quân sự hiện nay có thể nghĩ ra, báo Nga cho biết.
Kết quả các công trình của nhà thiết kế nổi tiếng Nga Sergei Kovalev là những chiếc tàu ngầm lớn nhất với nhiệm vụ đảm bảo an ninh chiến lược của đất nước.
Căn cứ Hải quân Nga đặt tại Tartus, Syria hiện tại là căn cứ hải quân duy nhất của quốc gia này đặt ngoài lãnh thổ các nước Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ trước đây.
Theo The National Interest, những chiếc tàu ngầm lớp Borei mới chỉ là một nửa sức mạnh của lực lượng răn đe hạt nhân Hải quân Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo