Tìm kiếm: tác-chiến-điện-tử
Cuộc chiến đấu giữa máy bay không người lái và thiết bị tác chiến điện tử vẫn không dừng lại dù chỉ một ngày.
Chiến lược mới của Moskva đã đem lại kết quả trong khi Ukraine rơi vào tình thế “nước sôi lửa bỏng” khi viện trợ từ phương Tây ngày càng trở nên nhỏ giọt.
Nga đã nâng cao năng lực của hệ thống tác chiến điện tử Krasukha-4, khiến tổ hợp này lợi hại gấp bội phần.
Căn cứ hình ảnh thu được, Nga đã sử dụng module lập kế hoạch và hiệu chỉnh mới cho bom không điều khiển.
Công ty Kvant của Nga đã tạo ra hệ thống chống máy bay không người lái nhỏ gọn, có tính cơ động cao mới được gọi là Groza.04.K để chống lại các UAV FPV.
Hơn 4.000 chiếc Piranya đã được chuyển đến khu vực hoạt động quân sự đặc biệt từ khi loại UAV ra mắt vào tháng 3 năm 2023.
Nga được cho là đã dùng hệ thống tác chiến điện tử của mình nhằm gây gián đoạn cuộc tập trận của NATO gần biên giới.
Những hệ thống tên lửa đạn đạo xuyên lục địa được xem như "quân tiên phong" có vai trò rất quan trọng đối với Nga.
Rất nhiều thành phần phương Tây được tìm thấy trong máy bay không người lái cảm tử Lancet 3 của Nga.
Tiêm kích F-35 ngoài chức năng chiến đấu còn là phương tiện thu thập thông tin tình báo rất hiệu quả.
Tiêm kích F-16 có thể xuất hiện trên bầu trời Ukraine vào đầu năm 2024 và tiêm kích này sẽ không phải là “vũ khí thần kỳ” như Lầu Năm Góc hứa hẹn.
Ukraine đã đánh mất lợi thế trong cuộc chiến UAV với Nga, nước không chỉ vượt trội hơn về số lượng và cách sử dụng UAV, mà còn duy trì ưu thế về tác chiến điện tử.
Tình trạng thiếu thiết giáp đã buộc Nga phải dùng 'xe tăng đồ cổ' làm mũi nhọn tấn công thay vì pháo tự hành như trước.
Quân đội Nga đã sử dụng xe tăng T-62M và T-62МВ mẫu 2022 được trang bị "mái che", lưỡi ủi, lưới rà mìn và phương tiện tác chiến điện tử.
Phương Tây đã công bố kế hoạch thành lập Liên minh máy bay không người lái nhằm cung cấp viện trợ cho Ukraine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo