Tìm kiếm: tên lửa đẩy
Trung Quốc cùng với các thành viên khác trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đang thảo luận về vụ phóng tên lửa gần đây nhất của Triều Tiên.
Iran đã hoãn phóng tên lửa đẩy vì e ngại sự đe dọa từ Hoa Kỳ, ông Amir Ali Hajizadeh chỉ huy lực lượng hàng không vũ trụ của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) cho biết.
(DNVN) - Trung Quốc có kế hoạch đến cuối năm 2018 sẽ thực hiện chuyến bay thử nghiệm cho tên lửa đẩy tầm trung thế hệ mới CZ-8 (Trường Chinh-8).
(DNVN)-Dự án chế tạo tên lửa đẩy siêu nặng và bệ phóng tên lửa này sẽ khiến Nga tốn xấp xỉ 1,5 nghìn tỷ rúp, tương đương 23 tỷ USD.
(DNVN) - Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã trực tiếp chỉ đạo cuộc thử nghiệm trên mặt đất động cơ tên lửa đẩy cỡ lớn, dùng nhiên liệu rắn.
Chiều 3/4, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cùng nhiều chuyên gia hàng đầu về hàng không vũ trụ gặp Phạm Gia Vinh, chàng trai trẻ thiết kế, chế tạo thành công thiết bị bay cao 23 km. Hai bên bàn về tương lai của thiết bị này ở Việt Nam và trên thế giới.
Ngày 25/3, Bộ Khoa học, Công nghệ thông tin và Kế hoạch tương lai Hàn Quốc cho biết theo kế hoạch nước này sẽ phóng một vệ tinh nghiên cứu khoa học mới từ bãi phóng Yasny của Nga, cách thủ đô Moscow khoảng 1.800km về phía Đông Nam, vào hồi 7 giờ 08 giờ Hàn Quốc (9 giờ 08 giờ Hà Nội) ngày 26/3.
Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) khẳng định sự quan tâm tới dự án bệ phóng nổi trên biển của Nga mang tên “Sea Launch”. UAE tin rằng, việc sở hữu Sea Launch và công nghệ kèm theo sẽ biến quốc gia Trung Đông này thành cường quốc vũ trụ.
Tập đoàn sản xuất tên lửa Energomash của Nga hôm 16-1 đã ký hợp đồng bán 60 động cơ tên lửa RD-181 cho Tập đoàn công nghệ không gian Orbital Sciences của Mỹ với giá 1 tỉ USD, PressTV của Iran đưa tin.
Vệ tinh mini đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm và âm thầm nghiên cứu vì tính ưu việt của nó, đặc biệt là để phục vụ cho các chiến dịch quân sự và tình báo. Các chuyên gia quân sự Mỹ tin rằng tương lai thuộc về vệ tinh nhỏ. Vệ tinh lớn truyền thống theo thời gian sẽ đi vào lịch sử...
Vệ tinh mini đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm và âm thầm nghiên cứu vì tính ưu việt của nó, đặc biệt là để phục vụ cho các chiến dịch quân sự và tình báo. Các chuyên gia quân sự Mỹ tin rằng tương lai thuộc về vệ tinh nhỏ. Vệ tinh lớn truyền thống theo thời gian sẽ đi vào lịch sử...
Trải qua nhiều bài kiểm tra dưới áp lực cao trong thời gian dài, nhưng những phụ nữ Mỹ đầu tiên được huấn luyện cho sứ mệnh không gian vẫn không thể chạm tới giấc mơ của mình.
Khoa học và công nghệ vũ trụ là tổng hợp thành quả từ nhiều ngành khoa học và công nghệ khác nhau và cũng là biểu tượng của một quốc gia phát triển. Ngày 11/9/2009, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H-2B, mang theo tàu vũ trụ HTV không người lái đầu tiên của Nhật Bản vào không gian.
Khoa học và công nghệ vũ trụ là tổng hợp thành quả từ nhiều ngành khoa học và công nghệ khác nhau và cũng là biểu tượng của một quốc gia phát triển. Ngày 11/9/2009, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H-2B, mang theo tàu vũ trụ HTV không người lái đầu tiên của Nhật Bản vào không gian.
Ngày 30/6, Ấn Độ đã phóng năm vệ tinh nước ngoài bằng tên lửa đẩy tự sản xuất trong nước, ghi thêm một dấu mốc mới trong công nghệ không gian của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo